Giáo lý

  • “Noli me tangere”: Câu này có ý nghĩa gì?

    “Noli me tangere”: Câu này có ý nghĩa gì?

    4/10/2024 7:00:29 PM

    Ai đã nói: “Noli me tangere” trong Tin Mừng? Tại sao Đức Giêsu nói với Maria Mađalêna rằng “Đừng chạm vào Thầy”? Sự từ chối này có ý nghĩa gì? Ta giải thích như thế nào? Tại sao Đức Giêsu nói “Đừng chạm vào thầy” trong khi né tránh Maria Mađalêna vào buổi sáng Phục sinh?

    ...xem chi tiết

  • Đức Hồng y Joseph Ratzinger: “Chân lý sự phục sinh”

    Đức Hồng y Joseph Ratzinger: “Chân lý sự phục sinh”

    4/1/2024 10:48:01 PM

    “Các trình thuật về Sự Phục sinh là một điều gì đó khác hơn những khung cảnh phụng vụ bên ngoài: các trình thuật này làm cho sự kiện nền tảng đó trở nên rõ ràng, một sự kiện mà mọi phụng vụ Kitô giáo đều dựa trên đó”.

    ...xem chi tiết

  • Kénose là gì?

    Kénose là gì?

    3/29/2024 11:38:39 PM

    Thần học đôi khi sử dụng những từ ngữ mang tính học thuật này mà việc giải thích sẽ rất hữu ích… Hãy tìm hiểu ở đây từ “kénose” nghĩa là gì, cùng với cha Eric Morin, giáo sư thần học tại Trường des Bernardins, ở Paris.

    ...xem chi tiết

  • Bạn đã làm gì với phép rửa của mình? Rm 6,3-11

    Bạn đã làm gì với phép rửa của mình? Rm 6,3-11

    3/29/2024 10:59:40 PM

    Trong đêm Vọng Phục Sinh, một trích đoạn trong thư Thánh Phaolô gửi giáo đoàn Rôma (Rm 6,3-11) được đọc sau bảy bài đọc Cựu Ước và trước bài Tin Mừng, như dấu gạch nối hoặc một lời mời gọi kết nối. Ở đây Thánh Phaolô tập trung vào phép rửa, được dìm xuống và đưa lên cùng với Chúa Kitô, chiến thắng tội lỗi và cái chết cũng như kinh nghiệm giải phóng cá nhân lẫn tập thể.

    ...xem chi tiết

  • Chúa Giêsu bị chế nhạo

    3/29/2024 11:30:15 PM

    Các khảo luận về Kitô học nhấn mạnh đến các tước hiệu mang tính vinh quang khi diễn tả Ngôi Vị thần linh của Chúa Giêsu như: Con Thiên Chúa, Đấng Kitô, Đấng Cứu Thế. Tuy nhiên, những thuật ngữ mang tính xúc phạm mà các phe đối nghịch đã sử dụng để hạ thấp Ngài lại rất ít được đề cập tới. 

    ...xem chi tiết

  • Cuộc Khổ nạn trong Tin Mừng theo Thánh Gioan

    Cuộc Khổ nạn trong Tin Mừng theo Thánh Gioan

    3/25/2024 8:29:37 AM

    Tin Mừng Thánh Gioan được gọi là Tin Mừng “biệt lập” vì việc miêu tả Chúa Giêsu trong đó được thực hiện theo một cách khác biệt so với Tin Mừng Mátthêu, Máccô và Luca. Đối với Thánh Gioan, Chúa Giêsu là sự mặc khải về tình yêu của Thiên Chúa đối với thế gian, “Ngôi Lời đã trở nên người phàm” mà cái chết của Ngài là một hành vi tình yêu của người bạn, một dấu chỉ cho thấy Thiên Chúa hoàn toàn ôm lấy nhân loại và là cuộc chiến thắng cuối cùng trên sự dữ.

    ...xem chi tiết

  • Cuộc thương khó của Chúa Giêsu theo thánh Máccô

    Cuộc thương khó của Chúa Giêsu theo thánh Máccô

    3/21/2024 9:04:27 AM

    Trình thuật thương khó theo thánh Máccô được đọc trong Chúa Nhật Lễ Lá năm B, là năm Phúc Âm theo thánh Máccô được đọc trong các Chúa Nhật Thường Niên. Khi kết hợp cả hai, Giáo Hội thừa nhận rằng thánh sử không trình bày câu chuyện về cái chết của Chúa Giêsu mà không chuẩn bị từ trước qua những trình thuật về sứ vụ công khai của ngài.

    ...xem chi tiết

  • Cột lửa trong đêm tối: Xuất hành 14

    Cột lửa trong đêm tối: Xuất hành 14

    3/19/2024 8:34:48 AM

    Phụng vụ Lời Chúa Đêm Vọng Phục sinh được xen kẽ với một loạt dài các bài đọc Kinh Thánh. Nhưng nó dựa trên hai trụ cột chính mà chúng ta nhất định phải giữ lại nếu muốn rút gọn: Trình thuật vượt qua Biển Đỏ vào lúc nửa đêm và câu chuyện về Sự Phục Sinh của Đức Giêsu khi ánh bình minh đầu tiên xuất hiện. Hai trình thuật đưa chúng ta vào mầu nhiệm đi từ cái chết đến sự sống.

    ...xem chi tiết

  • Soi vào ánh sáng

    Soi vào ánh sáng

    3/12/2024 8:57:33 AM

    Chủ đề ánh sáng xuất hiện ngay từ những câu đầu tiên của Kinh thánh. Nhưng chúng ta hiểu thế nào về việc ánh sáng xuất hiện trước cả khi mặt trời, mặt trăng và các ngôi sao được tạo thành? Không phải thiên văn học cho ta câu trả lời này, mà đúng hơn là nghiên cứu chủ đề ánh sáng xuyên suốt Giao Ước thứ nhất (Cựu Ước), và kiến thức về bối cảnh lịch sử chính xác mà văn bản này được viết ra.

    ...xem chi tiết

  • Chống lại chủ nghĩa đắc thắng và tinh thần thế tục (4)

    Chống lại chủ nghĩa đắc thắng và tinh thần thế tục (4)

    3/9/2024 6:38:06 AM

    Thực tại bị biến thành trừu tượng. Những cách tiếp cận uyên bác nhưng lại xa rời thực tế Dân Thiên Chúa. Đó là lí do tại sao Đức Giáo hoàng Phanxico thích truyền đạt bằng câu chuyện hơn là bằng định nghĩa. Để không rơi vào địa hạt của các vấn đề chính trị, thần học trừu tượng hoặc đạo đức nguỵ biện, Đức Giáo hoàng mời gọi các Giám mục hãy là một mục tử...
     

    ...xem chi tiết

  • Chống lại chủ nghĩa đắc thắng và tinh thần thế tục (3)

    Chống lại chủ nghĩa đắc thắng và tinh thần thế tục (3)

    3/8/2024 9:09:56 AM

    Khi đến lúc phải tìm kiếm một phương thuốc và sự giúp đỡ để chống lại tên ác quỷ, Đức Trinh Nữ đóng một vai trò quyết định trong linh đạo của Đức Giáo hoàng, vốn mang đậm dấu ấn Đức Mẹ: “Đức Maria xuất hiện trong việc cầu nguyện khi Đức Giáo hoàng cầu nguyện về mầu nhiệm nhập thể, sự khó hiểu và thập giá. Mẹ là biểu tượng của thân xác, trái tim và sự dịu dàng”.

    ...xem chi tiết

  • Chống lại chủ nghĩa đắc thắng và tinh thần thế tục(2)

    Chống lại chủ nghĩa đắc thắng và tinh thần thế tục(2)

    2/29/2024 8:28:46 AM

    Nhìn bề ngoài, chủ nghĩa đắc thắng có vẻ giống như mọi cơn cám dỗ khác, nhưng sâu xa bên trong, đó là gốc rễ của mọi cám dỗ khác chống lại kế hoạch của Thiên Chúa.

    ...xem chi tiết

  • Chống lại chủ nghĩa đắc thắng và tinh thần thế tục (1)

    Chống lại chủ nghĩa đắc thắng và tinh thần thế tục (1)

    2/28/2024 8:52:09 AM

    Sự cám dỗ của chủ nghĩa đắc thắng – Kitô giáo không có thập giá – và hình thức quỷ quyệt hơn của nó, tinh thần thế gian – rất khó nhận ra. Nếu có một chủ đề nào đó trong huấn quyền của Đức Giáo hoàng Phanxicô được lập lại với tần suất đặc biệt thì đó chính là chủ đề này

    ...xem chi tiết

  • Cùng nhau chèo chống con thuyền Giáo hội

    Cùng nhau chèo chống con thuyền Giáo hội

    1/31/2024 4:33:47 PM

    Tôi vẫn thường nói với các bạn trẻ về câu chuyện ẩn dụ liên quan đến Giáo hội: Trên thế giới trước giờ có nhiều tôn giáo khác nhau. Mỗi tôn giáo như một chiếc thuyền. Từ bờ bên này (trong thế gian), qua bờ bên kia (sau cái chết), ai trong chúng ta cũng cần chiếc thuyền tôn giáo này...

    ...xem chi tiết

  • Bộ Giáo lý Đức tin - Tuyên ngôn Fiducia Supplicans về ý nghĩa mục vụ của các chúc lành

    Bộ Giáo lý Đức tin - Tuyên ngôn Fiducia Supplicans về ý nghĩa mục vụ của các chúc lành

    1/29/2024 9:29:21 PM

    Tuyên ngôn “Fiducia supplicans” về ý nghĩa mục vụ của các chúc lành là tài liệu được Đức Giáo hoàng Phanxicô phê chuẩn và được Bộ Giáo lý Đức tin công bố ngày 18.12.2023. Sau đây là bản dịch Việt ngữ chính thức của Ủy ban Giáo lý Đức tin trực thuộc Hội đồng Giám mục Việt Nam về tài liệu này.

    ...xem chi tiết

  • Bài giảng tĩnh tâm dành cho giáo triều Mùa Vọng 2023 (2)

    Bài giảng tĩnh tâm dành cho giáo triều Mùa Vọng 2023 (2)

    1/20/2024 8:48:27 PM

    Sáng thứ Sáu ngày 22.12.2023, với Bài giảng thứ hai có chủ đề: “Em thật có phúc, vì đã tin!” Đức Hồng y Raniero Cantalamessa, O.F.M. Cap., vị giảng thuyết của Phủ Giáo hoàng, đã kết thúc buổi tĩnh tâm Mùa Vọng năm 2023 với sự tham dự của Đức Giáo hoàng Phanxicô và giáo triều. Sau đây là nội dung Bài giảng của Đức Hồng y:

    ...xem chi tiết

  • Fiducia Supplicans: Thông cáo của Bộ Giáo lý Đức tin

    Fiducia Supplicans: Thông cáo của Bộ Giáo lý Đức tin

    1/6/2024 6:41:06 AM

    Một thông cáo của Đức Hồng y Tổng trưởng và Thư ký của Bộ Giáo lý Đức tin cung cấp những giải thích rõ ràng về tài liệu được công bố vào ngày 18 tháng 12: giáo lý về hôn nhân không thay đổi, các giám mục có thể phân định việc áp dụng tùy theo bối cảnh,...

    ...xem chi tiết

  • Bài giảng tĩnh tâm dành cho giáo triều Mùa Vọng 2023 (1)

    Bài giảng tĩnh tâm dành cho giáo triều Mùa Vọng 2023 (1)

    12/23/2023 7:48:23 PM

    Sáng thứ Sáu ngày 15.12.2023, với Bài giảng thứ nhất có chủ đề: “‘Tiếng của người kêu trong sa mạc’, Gioan Tẩy giả: một Nhà Đạo đức học và một Ngôn sứ”, Đức Hồng y Raniero Cantalamessa, O.F.M. Cap., vị giảng thuyết của Phủ Giáo hoàng, đã khai mạc buổi tĩnh tâm Mùa Vọng năm 2023...

    ...xem chi tiết

  • Đức Giêsu Kitô – Đường Lòng Chúa Thương Xót

    Đức Giêsu Kitô – Đường Lòng Chúa Thương Xót

    12/18/2023 8:32:28 PM

    Trong tiếng Latinh, từ misericordia (miserable heart) được dịch sang tiếng Việt là ‘lòng thương xót’. Theo thánh Tôma Aquinô (1225-1274), misericordia là từ ghép bởi hai từ ‘miserum’, nghĩa là đau thương, cực khổ và ‘cor’, nghĩa là trái tim, tấm lòng (Thomas Aquinas, Summa Theologiae II-II, q.30, a.1).

    ...xem chi tiết

  • Nền thần học bình dân

    Nền thần học bình dân

    11/30/2023 9:20:07 AM

    Một tin vui cho hầu hết giáo dân liên quan đến vấn đề thần học đến từ Đức Giáo hoàng Phanxicô, khi ngài đề cập đến nền thần học bình dân, trong Tự sắc Ad theologiam Promovendam (Cổ vũ Thần học). Là giáo dân, triết học và thần học là cái gì đó cao vời khó hiểu...

    ...xem chi tiết

  • Đào tạo phụng vụ cho Dân Chúa: Bài 1 - Cử hành Thánh lễ

    Đào tạo phụng vụ cho Dân Chúa: Bài 1 - Cử hành Thánh lễ

    8/17/2023 6:39:31 AM

    Để áp dụng Tông thư Desiderio Desideravi (DD) của Đức Giáo hoàng Phanxicô; - Để tuân thủ quy luật phụng tự và kỷ luật các Bí tích, đồng thời thể hiện tính duy nhất trong cử hành phụng vụ; Ủy ban Phụng tự phổ biến đề tài hướng dẫn đầu tiên của chương trình Đào tạo phụng vụ cho Dân Chúa...

    ...xem chi tiết

  • Liệu tôi có thể tin tưởng các sách Phúc âm chăng?

    Liệu tôi có thể tin tưởng các sách Phúc âm chăng?

    8/16/2023 8:15:02 AM

    Liệu tôi có thể tin tưởng các sách Phúc âm chăng? Câu trả lời ngắn gọn là “Có”. Câu trả lời dài là, điều này rất hấp dẫn.

    ...xem chi tiết

  • Rao giảng Lời Chúa: lịch sử và thần học

    Rao giảng Lời Chúa: lịch sử và thần học

    8/14/2023 12:24:31 PM

    Danh hiệu chính thức của Dòng Đa Minh là “Dòng những anh em Giảng thuyết” (Ordo Praedicatorum). Đã hơn một lần có người nêu thắc mắc về tên gọi này, bởi vì giảng thuyết là tác vụ của tất cả các linh mục, chứ đâu phải của riêng ai! 

    ...xem chi tiết

  • Câu chuyện “con lừa” và “người thợ vườn nho”

    Câu chuyện “con lừa” và “người thợ vườn nho”

    8/9/2023 6:15:49 AM

    Không là những “kẻ đứng bên lề” nhưng giáo lý viên luôn hòa chung nhịp đập với trái tim Giáo hội (Sentire cum Ecclesia), luôn sống và bước đi trong ánh sáng “hiệp hành” của dân Chúa.

    ...xem chi tiết

  • “Veritatis Splendor” năm thứ 30: Bốn chân lý căn cốt Thánh Giáo hoàng Gioan Phaolô II đã dạy

    “Veritatis Splendor” năm thứ 30: Bốn chân lý căn cốt Thánh Giáo hoàng Gioan Phaolô II đã dạy

    8/7/2023 4:11:00 PM

    Ngày 06 tháng 08 này đánh dấu kỷ niệm 30 năm ban hành thông điệp Veritatis Splendor (Ánh Rạng Ngời Chân Lý - VS) của Thánh Giáo hoàng Gioan Phaolô II. Đây là thông điệp đầu tiên và duy nhất của một giáo hoàng tập chú vào thần học luân lý. 

    ...xem chi tiết

  • Đức Giêsu người thôn quê

    Đức Giêsu người thôn quê

    8/5/2023 7:54:26 AM

    Đức Giêsu là người của nông thôn. Ngài tiếp xúc thường xuyên với thiên nhiên và những khía cạnh khác nhau của đời sống nông nghiệp. Với mục đích giáo dục, ngài sử dụng hình ảnh và kinh nghiệm cụ thể từ lối sống này để nói với đám đông người đến nghe giảng thuyết. 

    ...xem chi tiết

  • Cây thập giá ngược có ý nghĩa gì?

    Cây thập giá ngược có ý nghĩa gì?

    7/18/2023 9:53:59 AM

    Cây thập giá ngược là biểu tượng cổ xưa về cuộc đóng đinh của Thánh Phêrô. Truyền thống kể rằng khi Thánh Phêrô chịu tử đạo, ngài đã xin được đóng đinh lộn ngược đầu xuống đất vì cho rằng mình không xứng đáng bị đóng đinh theo cách Đức Giêsu đã phải chịu.

    ...xem chi tiết

  • Lời Chúa sống động nơi một cuộc đời cụ thể

    Lời Chúa sống động nơi một cuộc đời cụ thể

    7/14/2023 9:05:38 AM

    Trong thế giới hiện đại, việc học hiểu Lời Chúa đã trở nên ngày càng dễ dàng nhờ vào sự phát triển của các phương tiện truyền thông xã hội. Chỉ với một cú click chuột, ta có thể tìm thấy hơn 15 triệu kết quả cho từ khoá “bài giảng hôm nay” trên công cụ tìm kiếm Google cùng với danh sách dài các bài giảng trực tuyến trên YouTube. Tất cả đều được cập nhật liên tục mỗi ngày.

    ...xem chi tiết

  • Tiếp cận và học hiểu Lời Chúa: tư duy hiện hữu (to be), sở hữu (to have) trong phạm trù yêu thương (love và to love) (2)

    Tiếp cận và học hiểu Lời Chúa: tư duy hiện hữu (to be), sở hữu (to have) trong phạm trù yêu thương (love và to love) (2)

    7/10/2023 3:49:05 PM

    Để tiếp cận và học hiểu Lời Chúa, trước hết, tư duy “sở hữu” (chiếm hữu, có…) xuất hiện ngay trong to have là một thực động từ (full verb). Kế đến, khi nói đến to have, người sử dụng tiếng Anh không thể không nghĩ đến phạm trù “sở hữu”, ngay cả khi trong tiếng Việt phải sử dụng từ ngữ khác cho thích hợp thì không vì vậy mà tính sở hữu lại không tiềm tàng ngay trong các “từ ngữ khác” ấy.

    ...xem chi tiết

  • Tiếp cận và học hiểu Lời Chúa: tư duy hiện hữu (to be), sở hữu (to have) trong phạm trù yêu thương (love và to love) (1)

    Tiếp cận và học hiểu Lời Chúa: tư duy hiện hữu (to be), sở hữu (to have) trong phạm trù yêu thương (love và to love) (1)

    7/10/2023 3:31:22 PM

    Từ thực tế lịch sử đó trong Thánh kinh, như một chọn lựa để tìm hiểu sâu rộng thêm về một trong những cách thức khả dĩ nhất để có thể tiếp cận và học hiểu Lời Chúa cách hiệu quả và xác thực hơn, bài viết “Tiếp cận và học hiểu Lời Chúa: tư duy hiện hữu (to be), sở hữu (to have) trong phạm trù yêu thương (to love)” đã được biên soạn với ít nhiều những đối chiếu về ngôn ngữ.

    ...xem chi tiết