Ngày 10.04.2021, cộng đồng Phật giáo ở Hàn Quốc thông báo nhà chức trách sẽ hủy bỏ lễ rước đèn lồng kỷ niệm ngày Phật đản năm nay ở nước này do dịch bệnh Covid-19.
Đại lão Hòa Thượng Tịnh Lương, Chủ tịch danh dự Hiệp hội Phật giáo Đài Loan, Chủ tịch sáng lập Hiệp hội chùa Đài Loan, dòng Lâm Tế đời thứ 42, đời thứ 48 tông Tào Động viên tịch hôm 02.04.2021, thọ thế 92 tuổi, hạ lạp 75 năm.
Thiền sư Pomnyun Sunim, một nhà lãnh đạo Phật giáo nổi tiếng và có ảnh hưởng nhất ở Hàn Quốc, sẽ thực hiện một buổi pháp thoại trực tuyến trên toàn cầu vào ngày 04.04.2021 với chủ đề “Cuộc trò chuyện bình thường với thiền sư Pomnyun Sunim”.
- Có bảy sự đoạn trừ lậu, phiền não, pháp ưu sầu. Những gì là bảy? 1- Có lậu được đoạn do kiến, 2- Có lậu được đoạn do hộ, 3- Có lậu được đoạn do ly, 4- Có lậu được đoạn do dụng, 5- Có lậu được đoạn do nhẫn, 6- Có lậu được đoạn do trừ, 7- Có lậu được đoạn do tư duy.
Một thời Phật du hóa ở Câu-lâu-sấu, tại đô ấp Kiếm-ma-sắt-đàm, đô ấp của Câu-lâu… Bấy giờ Đức Thế Tôn nói với các Tỳ-kheo:...
Với mục tiêu kế thừa truyền thống Phật giáo phong phú từ quá khứ, tạo sức mạnh học thuật của quốc gia, Ủy ban Tài trợ Đại học của Ấn Độ (UGC) đã yêu cầu các trường đại học đóng góp vào một cơ sở dữ liệu mới nhằm xây dựng một trung tâm nghiên cứu Phật giáo trong nước.
Chiều ngày 26.03.2021, lễ khai mạc triển lãm sách và thư pháp của Thiền sư Thích Nhất Hạnh lần đầu tiên ở Việt Nam đã được tổ chức tại TP.HCM.
Theo kinh Đại bát Niết-bàn (Trường bộ kinh), trước lúc viên tịch, Thế Tôn an cư mùa mưa tại Baluvā, bị bệnh trầm trọng, rất đau đớn. Nhưng Ngài giữ tâm chánh niệm, tỉnh giác, chịu đựng cơn đau ấy, không một chút ta thán.
“Có bảy xứ thiện, với ba cách quán nghĩa”, thảy đều ở trong pháp này mà lậu hoặc được đoạn tận, do lậu hoặc được đoạn tận mà tâm được giải thoát, tuệ giải thoát, ngay trong đời tự mình biết rõ, tự thân chứng ngộ đầy đủ và an trụ:...
Vừa qua, Tổ chức Hòa bình Niwano thông báo Ni sư Chiếu Huệ, một tu sĩ theo tinh thần nhập thế, nhà hoạt động xã hội, học giả và tác giả, sẽ nhận Giải thưởng Hòa bình Niwano lần thứ 38.
“Một thời Phật du hóa ở Câu-lâu-sấu, tại đô ấp Kiếm-ma-sắt-đàm, đô ấp của Câu-lâu. Bấy giờ Đức Thế Tôn nói với các Tỳ-kheo:
“Một thời Phật du hóa Câu-xá-di, ở tại vườn Cù-sa-la. Bấy giờ, Tôn giả Ma-ha Châu-na từ chỗ ngồi đứng dậy, trịch vai áo bên hữu, gối phải sát đất, quỳ dài, chắp tay, bạch rằng:
"Với một vị Tăng Ni thuộc Hệ phái Khất sĩ, việc học Chơn lý cũng như con trẻ uống sữa mẹ để lớn lên. Khi trưởng thành rồi, ta mới đi học thêm, chu du, từ đó mới mở rộng kiến thức trí huệ nhiều hơn".
Tu theo Phật, chế ngự được thân, làm nó khỏe mạnh và chế ngự được tình cảm không tốt. Đầu tiên là tình cảm thương ghét buồn giận lo sợ khổ đau, tôi gọi là tình cảm ủy mị phải dẹp bỏ, đừng cho nó bộc phát, vì nó tạo thành bức màn tối đen làm mình không thấy Phật.
Tỳ-kheo Sanghasena, nhà lãnh đạo Phật giáo nổi tiếng mang tinh thần nhập thế, mới đây đã đưa ra lời kêu gọi biến năm 2021 thành Năm của lòng từ bi, với mong muốn “vắc-xin từ bi” sẽ lan rộng trên toàn cầu như một phương tiện để cải thiện mối quan hệ giữa con người, xã hội và thế giới.
Các nhà khảo cổ học thuộc Viện Khảo cổ học Ấn Độ (ASI) đã phát hiện ra tàn tích của một tu viện Phật giáo chứa nhiều tượng Phật lớn nghìn năm tuổi.
Chiêm nghiệm thực tế từ những câu chuyện nhỏ được kể trong kinh luận cho mình một trải nghiệm mới, hiểu được bản chất sự việc con người nhiều hơn, quan trọng là giúp mình bình thản hơn với những gì xảy ra trong thế giới này.
Giáo lý Đức Phật thuyết giảng tuy bao la từ nhân sinh đến vũ trụ nhưng vẫn lấy con người làm gốc.
Có một số nhận định sai lầm chung về thiền. Tốt nhất là nên giải quyết, làm rõ những điều này ngay, vì chúng là loại định kiến có thể cản trở sự tiến bộ của bạn ngay lúc bắt đầu.
“Một thời Đức Phật ở Câu-tát-la, du hành giữa nhân gian và có đại chúng Tỳ-kheo đi theo. Bấy giờ Đức Thế Tôn đang đi giữa đường, chợt thấy có đống cây lớn ở một nơi kia đang bùng cháy dữ dội.
Chỉ hay biết suông thì đó không phải là đang thực hành đúng đắn Minh sát Tứ niệm xứ: Không quán tính sinh khởi, tính diệt tận, tính sinh diệt của mọi hiện tượng đang xảy ra trên thân, thọ, tâm, pháp một cách nhiệt tâm, tỉnh giác, chánh niệm thì không phải là đang thực hành đúng đắn Minh sát Tứ niệm xứ.
“Một thời Đức Phật du hóa tại nước Xá-vệ, ở trong Thắng Lâm vườn Cấp Cô Độc. Bấy giờ Đức Thế Tôn nói với các Tỳ-kheo:
Thiền sư “Đả Táo Đọa”, do đập bể ông Táo mà thành danh. Ngài tu ở vùng núi Xuân Sơn bên Trung Hoa với một số đồ chúng. Một hôm ngài dẫn chúng đi dạo núi, đến gần thung lũng thấy một miếu thờ, dân chúng làm thịt bò, trâu, heo, gà dâng cúng liên miên.
Một trong những tác động đáng lo ngại nhất của đại dịch là sự gia tăng của các vấn đề về tinh thần, đặc biệt là trầm cảm và lo âu.
Tào Khê, tông phái Phật giáo lớn nhất Hàn Quốc, cho biết: "Jikji" (trực chỉ) - cuốn sách cổ nhất thế giới được in bằng bản khắc loại kim loại đã được xuất bản bằng tiếng Hàn và tiếng Anh.
Sự phân biệt về các phương diện giáo nghĩa và những vấn đề liên quan đến Đức Phật và Tăng đoàn có lẽ hình thành khá sớm. Điều này phản ánh rõ qua tác phẩm Dị bộ tông luân luận (Samayabheda-uparacana-cakra).
Niết-bàn là một phạm trù luôn được mọi hành giả Phật giáo quan tâm, bởi đấy là đích đến rốt ráo, là sự thoát khỏi luân hồi sanh tử của tất cả chúng sanh.
"Một thời Đức Phật du hóa tại nước Xá-vệ, ở trong Thắng Lâm vườn Cấp Cô Độc. Bấy giờ Đức Thế Tôn nói với các Tỳ-kheo:...
Ngã tòng mỗ dạ đắc tối chính giác, nãi chí mỗ dạ nhập bát Niết-bàn, ư kỳ trung gian nãi chí bất thuyết nhất tự, diệc bất dĩ thuyết, đương thuyết. Bất thuyết thị Phật thuyết.
Phật giáo truyền đến Trung Quốc từ rất sớm. Trước khi Phật giáo du nhập, Trung Quốc đã có nền chính trị ổn định và hệ tư tưởng, tôn giáo phát triển, chi phối mạnh mẽ đời sống tinh thần mọi giai tầng xã hội.