Phật giáo

    • Phật tử tắt đèn hưởng ứng Giờ Trái đất

      Phật tử tắt đèn hưởng ứng Giờ Trái đất

      Tối 31.3.2012 chương trình “Cùng tắt đèn hưởng ứng Giờ Trái đất” do Đại Đức Thích Lệ Minh, Phó Đại diện Phật giáo quận 5 tổ chức, diễn ra tại Nhà hàng chay The Organic (54 Lý Văn Phức, Q.1).

      Xem

    • Ngày làm việc thứ hai của Đại lễ Vesak LHQ 2013

      Ngày làm việc thứ hai của Đại lễ Vesak LHQ 2013

      Trong ngày làm việc thứ hai (22.5.2013) toàn thể đại biểu đã được lắng nghe thông điệp Vesak của lãnh đạo các tổ chức quốc tế, như bà Noeleen Heyzer, Thư ký điều hành UN ESCAP...

      Xem

    • Tham gia xây dựng xã hội tốt đẹp

      Tham gia xây dựng xã hội tốt đẹp

      Để góp phần xây dựng đời sống văn minh, an lạc hiện tại, mọi người dân, đặc biệt là người Phật tử hãy phát huy giáo lý Từ bi trong cuộc sống, biết thương yêu và tôn trọng mọi loài chúng sinh, sống vị tha; biết nhẫn và sống hòa hợp với mọi người; biết rộng lòng bố thí và khiêm cung…

      Xem

    • Ra mắt Truyền hình An Viên và Dải giờ Phật giáo

      Ra mắt Truyền hình An Viên và Dải giờ Phật giáo

      Sáng 25.12.2011, Kênh truyền hình An Viên thuộc Ban Truyền thông Ban Thường trực HĐTS GHPGVN đã làm lễ ra mắt và giới thiệu về dải giờ Phật giáo tại chùa Vĩnh Nghiêm (Q.3, TP.HCM).

      Xem

    • “Tập trung vào công tác tổ chức đại hội đại biểu các cấp”

      “Tập trung vào công tác tổ chức đại hội đại biểu các cấp”

      Năm 2012 là năm kết thúc nhiệm kỳ VI của Giáo hội và chuẩn bị cho đại hội đại biểu Phật giáo các cấp sau một chu kỳ 5 năm. Nhân dịp đầu năm mới, phóng viên Giác Ngộ đã có cuộc trao đổi với HT.Thích Thiện Nhơn, Phó Chủ tịch kiêm Thư ký HĐTS về các công tác trọng tâm và những việc cần làm cho một năm hoạt động Phật sự khá quan trọng này.

      Xem

    • Phân ban Ni giới TP.HCM cúng dường trường hạ

      Phân ban Ni giới TP.HCM cúng dường trường hạ

      Ngày 9.7.2013, Ni trưởng TN.Như Châu, Trưởng Phân ban Ni giới TP.HCM cùng quý Ni trưởng Phân ban Ni giới T.Ư, thành viên Phân ban Ni giới TP.HCM, Phật tử các đạo tràng đã đến thăm, cúng dường 12 trường hạ Ni tập trung thuộc các quận, huyện TP.HCM.

      Xem

    • Niệm Phật, pháp môn thù thắng

      Niệm Phật, pháp môn thù thắng

      Khổ đau là sự thật mà bất luận giàu nghèo, sang hèn, có học không học, từ vị hoàng đế quyền uy đến kẻ khố rách áo ôm... đều không ai tránh khỏi! Đó cũng chính là lý do khiến thái tử Tất-đạt-đa từ bỏ cuộc sống vinh hoa phú quý với quyền cao chức trọng, vợ đẹp con ngoan, một mình vào rừng sâu tìm nguyên nhân và con đường chấm dứt khổ đau.

      Xem

    • Phật giáo Nam tông Kinh bế mạc khóa An cư kiết hạ

      Phật giáo Nam tông Kinh bế mạc khóa An cư kiết hạ

      Sáng 24.10.2013, tại chùa Bửu Quang (P.Bình Chiểu, Q.Thủ Đức, TP.HCM) đã diễn ra lễ bế mạc khóa An cư kiết hạ của Phật giáo Nam tông Kinh tại TP.HCM...

      Xem

    • HT.Thích Đạt Đạo nhận bằng tiến sĩ danh dự

      HT.Thích Đạt Đạo nhận bằng tiến sĩ danh dự

      Ngày 13.5.2012 vừa qua, tại Thái Lan, HT.Thích Đạt Đạo đã chính thức nhận bằng tiến sĩ danh dự về Quản lý Giáo dục.

      Xem

    • Lễ hội Obon: Tưởng niệm tiền nhân và thắt chặt tình thân

      Lễ hội Obon: Tưởng niệm tiền nhân và thắt chặt tình thân

      Obon là một lễ hội truyền thống ở Nhật Bản. Chữ Obon là hình thức viết giản lược của Urabon. Urabon được dịch từ Ullambana (Vu-lan-bồn) trong tiếng Sanskrit, có nghĩa đen là “treo ngược”.

      Xem

    • HT.Thích Trí Quảng tiếp đoàn ngoại giao Hoa Kỳ

      HT.Thích Trí Quảng tiếp đoàn ngoại giao Hoa Kỳ

      Sáng 11.9.2012, đoàn ngoại giao Mỹ do bà Cheryl Goodman, Phó Giám đốc ban Thương mại và các Vấn đề quốc tế thuộc Văn phòng Thanh tra Chính phủ Hoa Kỳ dẫn đầu đã đến thăm Văn phòng 2 TƯGH tại thiền viện Quảng Đức (TP.HCM).

      Xem

    • Hoạt động mừng Đại lễ Vesak 2011 (2555 PL) của Phật giáo tại Á châu

      Hoạt động mừng Đại lễ Vesak 2011 (2555 PL) của Phật giáo tại Á châu

      Thời sự tôn giáo - Vesak là lễ hội Phật giáo quan trọng, kỷ niệm ngày Đức Phật đản sinh, thành đạo và nhập Niết Bàn. Lễ hội này được tổ chức vào ngày rằm tháng 4 âm lịch hằng năm và đã được quốc tế hóa bởi tổ chức Liên hiệp quốc. Xin giới thiệu đến quý bạn đọc một số sinh hoạt của các Phật tử tại Á châu, nhân dịp lễ Vesak (Ban MVĐTLT).

      Xem

    • Lắng nghe & trị liệu - HT.Thích Trí Quảng

      Lắng nghe & trị liệu - HT.Thích Trí Quảng

      Lắng nghe và trị liệu, nói cho dễ hiểu là tu hạnh lắng nghe. Người tu hạnh này tiêu biểu nhất trong Phật giáo là Bồ-tát Quan Âm. Hành giả nào theo hạnh này thực tập có kết quả tốt thì cũng chữa trị được cho mình và cứu chữa được cho chúng sanh.

      Xem

    • Các chuyên gia tìm cách làm sống lại ngôn ngữ Prakrit

      Các chuyên gia tìm cách làm sống lại ngôn ngữ Prakrit

      Vào thời Trung cổ (thế kỷ thứ V trước Tây lịch đến thế kỷ thứ XII) khi tiếng Phạn được xem là ngôn ngữ của các vị thần ở Ấn Độ, đặc biệt là ở khu vực phía Bắc, thì người dân của các tiểu quốc khác nhau đã sử dụng ngôn ngữ của riêng họ, như ngôn ngữ Ardhmagadhi, Shaurseni và Maharashtri.

      Xem

    • Tổ Đình Phật Bửu kỷ niệm 65 năm ngày khai sáng Thiền Tịnh Đạo Tràng

      Tổ Đình Phật Bửu kỷ niệm 65 năm ngày khai sáng Thiền Tịnh Đạo Tràng

      Mùng 5 tháng Giêng năm Quý Tỵ (14.2.2013), tại Tổ Đình Phật Bửu, Q.3 Hòa thượng Trụ trì Thượng Tịnh Hạ Hạnh đã long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 65 năm ngày khai sáng Thiền Tịnh Đạo Tràng Tổ Đình Phật Bửu.

      Xem

    • Bình Dương: Bổ nhiệm trụ trì và đặt đá xây dựng chùa Thiên Quang

      Bình Dương: Bổ nhiệm trụ trì và đặt đá xây dựng chùa Thiên Quang

      Ngày 27.10.2013, Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Bình Dương đã trao quyết định chính thức bổ nhiệm Sư cô TN.Hương Nhũ, trụ trì chùa Thiên Quang (P.Đông Hòa, thị xã Dĩ An); đồng thời chứng minh, chú nguyện làm lễ động thổ xây dựng chùa Thiên Quang...

      Xem

    • Đức Đạt Lai Lạt Ma được trao Giải thưởng Templeton

      Đức Đạt Lai Lạt Ma được trao Giải thưởng Templeton

      Ngày 29 tháng Ba 2012, Tổ chức Templeton đã công bố giải thưởng Templeton năm 2012 thuộc về Đức Đạt Lai Lạt Ma “vì những dấn thân lâu dài của ngài trong nhiều lĩnh vực khoa học và cho những người thuộc các truyền thống tôn giáo khác đã làm cho ngài trở thành tiếng nói vô song mang tính toàn cầu về đạo đức phổ quát”.

      Xem

    • Sự gia hộ của Đức Phật

      Sự gia hộ của Đức Phật

      Sự gia hộ ở đây, theo người viết, mang hai ý nghĩa. Thứ nhất, khi ta tu tập theo lời Phật dạy có an lạc, thì sự an lạc này có thể nói là sự gia hộ hay sự cứu độ của Đức Phật...

      Xem

    • Ngài Đại Tăng thống PG Vương quốc Campuchia thăm Việt Nam

      Ngài Đại Tăng thống PG Vương quốc Campuchia thăm Việt Nam

      Nhận lời mời của Trung ương GHPGVN, chiều 10.7.2012, Đoàn Phật giáo Vương quốc Campuchia gồm 15 thành viên do Đại Tăng thống HT.Tep Vong làm trưởng đoàn đã có chuyến thăm chính thức Việt Nam.

      Xem

    • Tuyên bố của Hội nghị Phật giáo Quốc tế lần thứ VIII nhân Ngày Vesak LHQ 2011

      Tuyên bố của Hội nghị Phật giáo Quốc tế lần thứ VIII nhân Ngày Vesak LHQ 2011

      Hội nghị Quốc tế lần thứ VIII nhân Ngày Vesak Liên Hiệp Quốc tổ chức tại Đại học Mahachulalongkornrajavidyalaya ở Wang Noi, Ayuttaya; Trung tâm Hội nghị Liên Hiệp Quốc, Bangkok và Buddhamonthon, tỉnh Nakhon Pathom, Thái Lan 12-15/5/2011. Ban MVĐTLT xin giới thiệu đến quý bạn đọc Tuyên bố của Hội nghị ký ngày 14.5.2011 (Phật lịch 2555).

      Xem

    • Phật tử Huế lên chùa cầu an đầu năm

      Phật tử Huế lên chùa cầu an đầu năm

      Có chùa thì tổ chức lễ cầu an từ ngày mùng 4 Tết, có chùa từ ngày mùng 8 tháng Giêng, có chùa thì bắt đầu từ ngày mùng 10 tháng Giêng… Nhưng đa số các chùa tổ chức hai ngày 14 và Rằm tháng Giêng.

      Xem

    • Chùm ảnh: Bồ Đề Đạo Tràng sau ngày bị đặt bom

      Chùm ảnh: Bồ Đề Đạo Tràng sau ngày bị đặt bom

      Thánh tích thiêng liêng của Phật giáo bị đặt bom khủng bố đã khiến người Phật tử khắp nơi trên thế giới quan tâm, bày tỏ sự đau lòng và cùng nhất tâm cầu nguyện hòa bình trong tinh thần từ bi, nhẫn nhục và vô úy. Giác Ngộ Online giới thiệu đến bạn đọc những hình ảnh Bồ Đề Đạo Tràng sau ngày bị đặt bom.

      Xem

    • Niệm Phật không phải là kêu Phật

      Niệm Phật không phải là kêu Phật

      Suốt ngày chúng ta đọc Nam-mô A Di Đà Phật là kêu tên Phật để vãng sanh thì không thể nào vãng sanh được. Niệm Phật mới vãng sanh được. Chữ niệm viết theo chữ Hán gồm chữ kim và chữ tâm, nghĩa là chúng ta đặt tâm vào hiện tại, nghĩ đến Phật Di Đà. Quan trọng của niệm Phật là nghĩ đến Phật Di Đà, nghĩ đến công hạnh và thế giới của Ngài.

      Xem

    • Vì sao tôi niệm Phật?

      Vì sao tôi niệm Phật?

      ... niệm Phật chẳng những làm thay đổi con người và hoàn cảnh hiện tại của mình, mà sau khi thân hoại mạng chung, xả bỏ báo thân này còn có thể thay đổi cảnh giới, chuyển phàm thành Thánh, từ chúng sinh thành thượng thiện nhơn, Bồ-tát, Phật...

      Xem

    • Hội nghị thượng đỉnh Tăng già Phật giáo thế giới

      Hội nghị thượng đỉnh Tăng già Phật giáo thế giới

      Sri Lanka - Từ ngày 7/5 đến 10.5.2012, Hội nghị thượng đỉnh Tăng già Phật giáo Thế giới và Pháp hội cầu nguyện thế giới hòa bình được long trọng tổ chức tại nhà hát Pokuna Nelum Mahinda Rajapaksa, với sự tham gia đặc biệt của Tổng thống Sri Lanka - Mahinda Rajapaksa.

      Xem

    • Vài nét lịch sử Phật giáo Đại thừa tại Sri Lanka

      Vài nét lịch sử Phật giáo Đại thừa tại Sri Lanka

      Phật giáo được truyền đến Sri Lanka từ thế kỷ thứ III trước Tây lịch. Và phần lớn thời gian trong suốt hơn 2.000 năm, Phật giáo được xem quốc giáo tại đảo quốc này. Phật giáo hiện nay tại Sri Lanka là Phật giáo thuộc truyền thống Theravāda...

      Xem

    • TP. Buôn Ma Thuột chào mừng Đại hội Phật giáo tỉnh Đắk Lắk

      TP. Buôn Ma Thuột chào mừng Đại hội Phật giáo tỉnh Đắk Lắk

      Để chào Đại hội PG tỉnh Đắk Lắk kỳ VI (2012-2017), Ban Tổ chức tiến hành trang trí và treo nhiều bandroll, biểu ngữ mừng quanh khu vực Trung tâm Văn hóa tỉnh (TP.Buôn Ma Thuột). Đồng thời, Ban Trị sự Tỉnh hội cũng phát động trên 160 ngôi chùa trong toàn tỉnh đều treo biểu ngữ và cờ Phật giáo chào mừng.

      Xem

    • Khai mạc Hội nghị kỳ 5 khóa VI Trung ương Giáo hội

      Khai mạc Hội nghị kỳ 5 khóa VI Trung ương Giáo hội

      Sáng 28.12.2011, tại Văn phòng 2 TƯGH (TP.HCM), Trung ương Giáo hội đã trong thể khai mạc Hội nghị kỳ 5 khóa VI với sự tham dự của gần 500 đại biểu là chư tôn đức Tăng Ni, Phật tử ủy viên HĐTS, đại diện các ban, ngành TƯ và Phật giáo các tỉnh, thành trong cả nước. Hội nghị đặc dưới sự chủ tọa của HT. Thích Từ Nhơn - Phó Chủ tịch Thường trực HĐTS cùng chư tôn giáo phẩm Phó Chủ tịch HĐTS.

      Xem

    • Lạc thành bảo tượng Quán Thế Âm tại Tịnh Xá Trung Tâm

      Lạc thành bảo tượng Quán Thế Âm tại Tịnh Xá Trung Tâm

      Sáng 2.11.2012 (19-9 ÂL), nhân lễ vía Bồ-tát Quán Thế Âm thành đạo, tịnh xá Trung Tâm (Q. Bình Thạnh, TP.Hồ Chí Minh) đã trang nghiêm tổ chức lễ lạc thành bảo tượng Bồ-tát lộ thiên.

      Xem

    • TP.HCM: Ra mắt Ban Phật giáo Quốc tế nhiệm kỳ VIII

      TP.HCM: Ra mắt Ban Phật giáo Quốc tế nhiệm kỳ VIII

      Chiều 6.4.2013, tại Văn phòng Ban Trị sự GHPGVN TP.HCM, Q.10, Ban Phật giáo Quốc tế TP.HCM đã tổ chức hội nghị ra mắt thành phần nhân sự nhiệm kỳ VIII (2012-2017).

      Xem

    Xem Tất cả

    • Những diều Đức Phật dạy về hóa giải bất hòa

      Những diều Đức Phật dạy về hóa giải bất hòa

      Đối với đức Phật, việc hóa giải những bất hòa cũng quan trọng không kém việc xây dựng những mối quan hệ tốt đẹp giữa những người sống chung. Cộng đồng Tăng già mới thành lập của ngài bao gồm cả nam và nữ đến từ mọi thành phần xã hội, những thành viên trong cộng đồng đó có những khác biệt lớn về nhiều phương diện và điều không thể tránh là sự phát sinh những mâu thuẩn.

      Xem

    • Mối liên hệ giữa thầy & trò

      Mối liên hệ giữa thầy & trò

      Để thiết lập mối quan hệ hai chiều giữa thầy và trò ngày càng bền chặt, thăng hoa trong sự phát triển các mối quan hệ tình người trong cuộc sống, Đức Phật đã giảng dạy mối quan hệ này qua bài kinh Giáo thọ Thi-ca-la-việt (Trường bộ kinh IV).

      Xem

    • Giữ giới là một nghệ thuật sống

      Giữ giới là một nghệ thuật sống

      Là người con Phật, dù tại gia hay xuất gia ai cũng phải tuân thủ giới luật. Giới luật tuy rất đa dạng nhưng chính là nền tảng cơ bản để đệ tử Phật nương theo và tu tập. Việc giữ giới cũng là một nghệ thuật sống, là hạnh nguyện của bậc Bồ-tát đi vào cuộc đời làm lợi ích cho mọi người.

      Xem

    • Tu tập thì tội diệt phước sanh

      Tu tập thì tội diệt phước sanh

      ...Tôi đã ăn chay từ giữa năm 2011 đến nay, ước nguyện của tôi là sẽ ăn chay trường. Có vài người bạn nói với tôi là tu tập như vậy sẽ không tốt; sẽ bị khảo và gặp nhiều chướng ngại trong cuộc sống. Tôi thực sự không tin điều đó nhưng trong lòng cũng rất muốn được quý Báo chia sẻ thêm.

      Xem

    • Từ ý nghĩa Đức Phật ra đời đến triết lý sống của người Việt

      Từ ý nghĩa Đức Phật ra đời đến triết lý sống của người Việt

      Người Việt Nam đến với đạo Phật bằng cả niềm tin, bằng sự nhiệt tâm tinh cần trải nghiệm những lời Phật dạy vào trong đời sống thực tiễn, nhằm giảm thiểu khổ đau và hướng tâm đến an lạc. Bằng triết lý Duyên sinh, Duyên khởi mà Phật đã chứng ngộ, đạo Phật đã thể nhập vào triết lý sống của người Việt Nam trong các mối quan hệ ứng xử...

      Xem

    • Đức Phật - vị vua hòa bình

      Đức Phật - vị vua hòa bình

      Đức Phật phản đối việc cúng kiếng tế lễ bằng máu thịt theo kinh điển Veda (Vệ-đà), Ngài cho rằng đó là việc làm chẳng những không lợi ích mà còn có hại vì làm tổn thương đạo đức và làm giảm thiểu phước báu của những người có niềm tin sai lầm đó, nghiệp báo của việc sát hại sinh linh có thể khiến cho họ rơi vào đọa xứ, địa ngục.

      Xem

    • Hôn nhân theo... Đức Phật

      Hôn nhân theo... Đức Phật

      Người Phật tử tìm đến Phật môn (nhà chùa - PV) để thực hiện lễ thành hôn tức là biết cách sửa soạn tốt cho đời sống hôn nhân của mình. Có những chỉ dẫn hết sức căn bản trong giáo lý đạo Phật mang lại nhiều lợi lạc có khả năng chắp cánh cho tình yêu và khiến hôn nhân thêm hạnh phúc vững bền.

      Xem

    • Ý nghĩa ăn chay trong Phật giáo (1)

      Ý nghĩa ăn chay trong Phật giáo (1)

      Ăn chay không phải là một đặc thù của đạo Phật, nhiều tôn giáo khác cũng chủ trương ăn chay, chẳng hạn như đạo Jain của Ấn độ. Nhiều người không Phật giáo, hoặc không theo một tôn giáo nào cả nhưng họ ăn chay rất nghiêm túc, trong số này có nhiều người Tây phương. Trái lại một số người Phật giáo lại ăn thịt cá. Vậy thực sự ý nghĩa của việc ăn chay theo tinh thần Phật giáo là gì?

      Xem

    • Đừng xem Đức Phật, Gandhi như là tượng thần - Hãy thực nghiệm những lời dạy của họ

      Đừng xem Đức Phật, Gandhi như là tượng thần - Hãy thực nghiệm những lời dạy của họ

      Sulak Sivaraksa là người đề xướng chính về ‘Phật giáo nhập thế’ ở Thái Lan. Là một nhà hoạt động nổi tiếng hơn 30 năm, ông đã nối kết công việc của những nhà trí thức nhiệt tình cũng như những người dân thường lại với nhau, thành lập nhiều tổ chức phi chính phủ, và sáng tác hơn 60 đầu sách. Nhà báo Meenakshi Shedde ở Mumbai đã có cuộc trò chuyện với ông, bài được đăng trên Time of India. Sau đây là trích đoạn cuộc phỏng vấn...

      Xem

    • Phật giáo và vấn đề tính dục - Philippe Cornu

      Phật giáo và vấn đề tính dục - Philippe Cornu

      Phật giáo nhìn tính dục dưới khía cạnh của sự thèm khát và đau đớn : đó là một mối hiểm nguy xô đẩy con người vào cảnh đọa đày của dục vọng và khổ đau. Phía sau thân xác và giới tính là sự thèm khát... (Phippe Cornu)

      Xem

    • Đạo Phật và vấn đề nạo phá thai

      Đạo Phật và vấn đề nạo phá thai

      Theo yêu cầu của một độc giả muốn tìm hiểu về vấn đề phá thai theo quan điểm Phật giáo, BBT NCTG xin đăng lại bài viết trên trang "Phật tử Việt Nam", về chủ đề này do thầy Thích Minh Trí dịch. Phật tử tin rằng, sinh mệnh của chúng sinh không nên bị hủy diệt. Phật giáo truyền thống không chấp sự nạo phá thai. Vì nạo phá thai liên quan đến tác ý hủy diệt sinh mệnh của chúng sinh.

      Xem

    • Nguyên lý vô thường trong triết học Phật giáo

      Nguyên lý vô thường trong triết học Phật giáo

      “Tất cả là vô thường” là một trong ba nguyên lý căn bản của Phật giáo (vô thường, vô ngã và niết-bàn tịch tịnh). Ba nguyên lý này dựa trên toàn bộ cấu trúc của đạo Phật: Phật giáo Nguyên thủy, Phật giáo Tiểu thừa và Phật giáo Đại thừa.

      Xem

    • Thấy rõ cái ta ảo tưởng

      Thấy rõ cái ta ảo tưởng

      Cái ta ảo tưởng là trạng thái mê mờ không thấy rõ những gì đang xảy ra trong hiện thực. Đây chính là đầu mối sinh ra các chủ thuyết tranh chấp gay gắt mà các giáo chủ, các triết gia, các nhà thần học đua nhau tưởng tượng, sáng chế.

      Xem

    • Tam thân Phật

      Tam thân Phật

      Về phương diện lịch sử, Ðức Phật Thích Ca đã nhập Niết-bàn cách nay 2.556 năm. Tuy nhiên, đó chỉ là Ứng thân tùy duyên hóa độ, Ðức Phật còn có Báo thân phước trí trang nghiêm và Pháp thân thường trụ siêu việt không thời gian, bao trùm khắp pháp giới.

      Xem

    • Tình huynh đệ - HT. Thích Trí Quảng

      Tình huynh đệ - HT. Thích Trí Quảng

      Trên bước đường tu, ta phát tâm Bồ-đề thích làm cho người khác, không thích người làm cho mình hưởng, như vậy sẽ có nhiều bạn tốt. Còn mong thích hưởng thành quả của người khác, sẽ bị cô độc, vì khi mình hưởng của họ rồi, họ không chơi với mình nữa, có chăng cũng chỉ được vài lần thôi. Nhiều khi ta tu lâu, họ theo hỏi cách tu và quý trọng mình, nhưng...

      Xem

    • Thành tâm sám hối

      Thành tâm sám hối

      Bởi khi tâm ý mê mờ, thiếu sáng suốt thì mọi hành động, nói năng của ta rất dễ dàng vấp phải những lầm lỡ, sơ suất gây khổ đau cho bản thân và ảnh hưởng không tốt đến người khác. Đó là lẽ đương nhiên. Do vậy, thành tâm ăn năn các tội lỗi mà mình đã tạo ra, và lập nguyện đừng để cho những hành vi sai trái tái diễn là việc làm đáng được mọi người trân trọng, quý mến và noi theo.

      Xem

    • Thấy rõ cái ta ảo tưởng

      Thấy rõ cái ta ảo tưởng

      Cái ta ảo tưởng là trạng thái mê mờ không thấy rõ những gì đang xảy ra trong hiện thực. Đây chính là đầu mối sinh ra các chủ thuyết tranh chấp gay gắt mà các giáo chủ, các triết gia, các nhà thần học đua nhau tưởng tượng, sáng chế. Đức Thế Tôn gọi những quan niệm này là ngã kiến, ngã thủ. Bạn có thể tạo dựng ra một cái ta cho riêng bạn rồi mặc sức gán cho nó một số mỹ từ theo thị hiếu của mình và lý tưởng với chủ trương ấy.

      Xem

    • Tứ vô lượng Tâm - Hòa thượng Narada

      Tứ vô lượng Tâm - Hòa thượng Narada

      Trong guồng máy phức tạp của con người, có cái tâm vô cùng dũng mãnh. Tâm chứa đựng một kho tàng đức hạnh và một hầm tật xấu. Người biết vun bồi đức hạnh là một phước lành cho nhân loại. Kẻ bị tật xấu chi phối là một đại họa.

      Xem

    • Chữ TÂM qua lời dạy của chư Phật

      Chữ TÂM qua lời dạy của chư Phật

      Dù đạo Phật có một rừng kinh điển, sách vở, thích ứng cho đủ mọi căn cơ, trình độ, giới thiệu tất cả các pháp môn tu tập tự cổ chí kim, trình bày các kinh nghiệm tu hành từ xưa đến nay, nhưng tất cả những kinh điển, sách vở đó đều nhằm mục đích duy nhất là: khai mở và chỉ bày cho tất cả mọi người thấy rõ cái bản tâm thanh tịnh của chính mình. Còn bổn phận của chúng ta là: ngộ và nhập được bản tâm thanh tịnh đó.

      Xem

    • Bát Nhã Ba La Mật Ða Tâm Kinh

      Bát Nhã Ba La Mật Ða Tâm Kinh

      Bát Nhã Ba La Mật Ða Tâm Kinh (Prajnaparamitahridaya Sutra) là một trong các kinh căn bản và phổ thông của Phật Giáo Ðại Thừa. Bài kinh nầy là một trong các bài kinh của bộ Bát Nhã kết tập tại Ấn Ðộ qua bảy thế kỷ, từ năm 100 T.C.N. đến 600 C.N. Khi được truyền sang Trung Hoa, Tâm Kinh đã được nhiều vị cao tăng chuyển dịch từ tiếng Phạn sang tiếng Hán: ngài Cưu Ma La Thập dịch vào khoảng năm 402-412 C.N.,...

      Xem

    • Nhận diện và chuyển hóa tâm bệnh

      Nhận diện và chuyển hóa tâm bệnh

      Tâm an chính là mong muốn của tất cả mọi người, cũng như mong ước cố hữu về thân thể khỏe mạnh, cường tráng, dẻo dai. Tuy nhiên, mong muốn là một chuyện còn biến mong ước ấy thành hiện thực trong khả năng của từng người lại là một chuyện khác. Đôi khi ta mong ước thân khỏe-tâm an nhưng mình lại không bao giờ tập luyện thể dục, lao động quá sức, ăn uống không tiết chế, suy nghĩ ấu trĩ, tham lam, sân giận…

      Xem

    • Phật an cư không tiếp khách

      Phật an cư không tiếp khách

      Sự “không tiếp một ai” trong mùa an cư của Đức Phật là bài học cảnh tỉnh cho những hành giả an cư nhưng lại quá bận rộn, trong các đạo tràng an cư kiết hạ hiện nay.

      Xem

    • Đức Phật đối với quan hệ anh em, thân tộc

      Đức Phật đối với quan hệ anh em, thân tộc

      Một số người chỉ trích rằng, theo Phật rời bỏ gia đình không nghĩ đến và không chăm sóc cha mẹ, anh em, thân tộc để xuất gia là đánh mất tình người nói chung, đánh mất tình thương đối với người thân thích. Sự nhận thức sai lầm này hoàn toàn trái với lời Phật dạy và trái với những việc làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc của Đức Phật đối với cha mẹ, anh em, thân tộc.

      Xem

    • Pháp an cư của Tăng

      Pháp an cư của Tăng

      Pháp an cư của Tăng là cơ hội tốt để cho các Tỳ-kheo và Tỳ-kheo ni, thực tập bốn sự thanh tịnh này một cách miên mật ở trong chánh niệm tỉnh giác hay ở trong thiền định.

      Xem

    • Năm phương tiện pháp môn niệm Phật

      Năm phương tiện pháp môn niệm Phật

      Thứ nhất Định tâm thiền; Thứ hai Chế tâm thiền; Thứ ba Thể chân thiền; Thứ tư Phương tiện tùy duyên thiền; Thứ năm Tức nhị biên phân biệt thiền.

      Xem

    • Bóng sắc

      Bóng sắc

      Người đẹp thì dù đi tu, đầu cạo trọc, khoác cà-sa vẫn đẹp. Ở đời cũng như trong đạo, khả ái và dễ thương là một phước báo. Tuy vậy lợi điểm này đôi khi cũng bất cập hại và không ít người tu phải lao đao vì cái "đẹp" của mình.

      Xem

    • Con khỉ lại thức trong mỗi giấc thiền

      Con khỉ lại thức trong mỗi giấc thiền

      Nhiều người vỗ ngực Phật tại tâm, thực chất họ chưa biết tâm. Con người được sinh ra vốn có thân và tâm. Hầu như ai cũng biết đến thân, chăm sóc chiều chuộng thân, đặc biệt với các sao, người đẹp... Họ dùng mỹ phẩm, áo quần thời trang, nói chung là dùng tiền vuốt ve thân một cách thái quá. Nên dĩ nhiên tâm có thể bị bỏ quên...

      Xem

    • Đạo Hiếu trong Phật giáo

      Đạo Hiếu trong Phật giáo

      Cha Mẹ là những gì cần thiết nhất cho cuộc sống của con cái, như ánh sáng mặt trời mặt trăng đối với mầm non cây cối, bông hoa trên quả địa cầu. Không có gì đau khổ bằng người con mất Cha mất Mẹ. Người con mất Cha mất Mẹ là người thiếu tình thương, thiếu hạnh phúc.

      Xem

    • Cảm niệm Phật đản

      Cảm niệm Phật đản

      Để đào sâu hiểu biết về ý nghĩa Đại lễ Phật Đản đối với anh chị em Phật tử, Ban MVĐTLT xin giới thiệu đến quý độc giả 8 ý nghĩa của biến cố Đức Phật ra đời do Thượng Tọa Thích Thái Hòa trình bày.

      Xem

    • Từ bi trong Đạo Phật

      Từ bi trong Đạo Phật

      Trong nhà Phật, từ bi và trí tuệ là hai phẩm chất quan trọng và cần thiết nhất trên lộ trình tu tập tâm linh đạt đến giải thoát giác ngộ. Bài viết này sẽ đề cập đến một khía cạnh nhỏ của tâm từ và tâm bi. Vậy tâm Từ là gì và tâm Bi là gì?

      Xem

    Xem Tất cả

    • Các tông phái Phật giáo tại Việt Nam

      Các tông phái Phật giáo tại Việt Nam

      Các tông phái Phật giáo Trung Hoa truyền sang Việt Nam, riêng về Thiền Tông, Tịnh Ðộ Tông, Mật Tông vẫn còn được truyền thừa. Có thể nói, tại Việt Nam có những nét đặc thù, nên có những tông phái phát sinh tại Việt Nam, những tông phái này cả Ấn Ðộ lẫn Trung Hoa đều không có...

      Xem

    • Dấu ấn Phật giáo Nam tông tại Sóc Trăng

      Dấu ấn Phật giáo Nam tông tại Sóc Trăng

      Sóc Trăng là tỉnh có đông đồng bào dân tộc Khmer sinh sống, có 367.568 người, chiếm 28,85% dân số, phần đông theo đạo Phật và sống tập trung ở các khu dân cư.

      Xem

    • Khởi nguồn dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử (1)

      Khởi nguồn dòng thiền Trúc Lâm Yên Tử (1)

      Khi có Thiền phái Trúc lâm Yên Tử, ở nước ta từng có 3 dòng Thiền lớn: Dòng Tì Ni Đa Lưu Chi, Dòng Vô Ngôn Thông và Dòng Thảo Đường.

      Xem

    • Thiền phái Lâm Tế

      Thiền phái Lâm Tế

      Thiền phái Lâm Tế là một dòng thiền được liệt vào Ngũ gia Thất tông tức là thiền chính phái được Thiền sư Lâm Tế - Nghĩa Huyền (không rõ năm sinh, mất năm 867) sáng lập.

      Xem

    • Pháp phục Phật giáo Bắc truyền Việt Nam

      Pháp phục Phật giáo Bắc truyền Việt Nam

      Trong luật Ma-ha tăng-kỳ, Đức Phật nói với các Tỷ-kheo: “Như Lai Ứng Cúng là người an lạc bậc nhất, xuất gia ly dục là niềm vui bậc nhất, tùy theo chỗ mà ở, lúc đi khất thực phải đem theo ba y và bát, ví như đôi cánh của chim luôn dính sát vào thân”.

      Xem

    Xem Tất cả

    • Lược sử Phật giáo Bangladesh

      Lược sử Phật giáo Bangladesh

      Bangladesh được thừa nhận là một quốc gia tôn trọng sự hài hòa giữa các tôn giáo...

      Xem

    • Tượng Phật có từ bao giờ?

      Tượng Phật có từ bao giờ?

      Căn cứ vào kinh “Phật thuyết Đại Thừa Công Đức Tạo Tượng” thì tượng Phật đã xuất hiện ngay từ thời Phật còn tại thế...

      Xem

    • Đến để thấy, thấy để tin: LÂM TỲ NI nơi Phật đản sinh

      Đến để thấy, thấy để tin: LÂM TỲ NI nơi Phật đản sinh

      Xuất phát từ Câu Thi Na, vào khoảng xế trưa ngày 2.3.2011, đoàn hành hương chúng tôi đã vượt biên giới Ấn Độ sang Nepal, nhưng mãi đến khi trời nhá nhem tối mới tới được chùa Hàn Quốc nằm trong vùng thánh địa Lâm Tỳ Ni, nơi mà chúng tôi sẽ ở lại hai đêm.

      Xem

    • Ý nghĩa lá cờ Phật giáo

      Ý nghĩa lá cờ Phật giáo

      Cờ Phật giáo, trước hết là biểu trưng tinh thần thống nhất của Phật tử trên toàn thế giới. Cờ Phật Giáo còn tượng trưng cho niềm Chánh tín và sự yêu chuộng hòa bình của mọi người con Phật...

      Xem

    • Tổng quan về Lịch sử Phật giáo Việt Nam (1)

      Tổng quan về Lịch sử Phật giáo Việt Nam (1)

      Phật giáo từ Ấn Ðộ du nhập Việt Nam đã trên hai ngàn năm. Ngay từ rất sớm, Phật giáo đã được tiếp nhận và trở thành một tư tưởng chủ đạo trong nền văn hóa dân tộc, dĩ nhiên là sau khi đã bản địa hóa Phật giáo. Suốt hơn hai ngàn năm lịch sử, Phật giáo luôn đồng cam cộng khổ với vận mệnh thăng trầm của xứ sở, ...

      Xem

    • Tổng quan về Lịch Sử Phật giáo Việt Nam (2)

      Tổng quan về Lịch Sử Phật giáo Việt Nam (2)

      Bài 1. Phật giáo từ thời du nhập đến sự ra đời của Nhà nước độc lập Vạn Xuân thế kỷ thứ VI (tt).

      Xem

    • Nguồn gốc và ý nghĩa của chiếc áo cà-sa

      Nguồn gốc và ý nghĩa của chiếc áo cà-sa

      "Trên thực tế thì ngày nay chiếc áo cà-sa đã biến đổi ít nhiều tùy theo phong thổ, tập quán, chủng tộc, học phái… Nhưng dù cho có biến đổi thế nào đi nữa thì chiếc áo cà-sa vẫn giữ được ý nghĩa nguyên thủy của nó : sự đơn sơ, khiêm nhường, trân quý và cao cả". Để tìm hiểu ý nghĩa và nguồn gốc Pháp y của người tu hành (tu phục của các tỳ kheo đạo Phật), Ban MVĐTLT xin giới thiệu với bạn đọc bài viết của tác giả Hoàng Phong.

      Xem

    • Tìm hiểu về Lễ tắm Phật

      Tìm hiểu về Lễ tắm Phật

      Nguồn gốc của lễ tắm Phật xuất phát từ sự kiện đản sanh của Thái tử Tất-đạt-đa tại vườn Lâm-tỳ-ni. Các bản kinh thuộc hai truyền thống Nam và Bắc truyền đều ghi lại rằng khi hoàng hậu Ma-da đản sanh Thái tử, từ trên không trung có hai dòng nước của chư thiên, một ấm một mát, rưới xuống để tắm cho hoàng hậu và Thái tử...

      Xem

    • Sơ lược tiểu sử tổ sư Minh Đăng Quang

      Sơ lược tiểu sử tổ sư Minh Đăng Quang

      Tổ Sư MINH ĐĂNG QUANG, thế danh Nguyễn Thành Đạt, tự Lý Hườn, sinh ra đời lúc 10 giờ tối ngày Tân Tỵ 26 tháng 09 năm Quý Hợi 1923 tại làng Phú Hậu, tổng Bình Phú, quận Tam Bình, Tỉnh Vĩnh Long miền Nam – Việt Nam.

      Xem

    • Lược ý hình tượng Bồ-tát Quán Thế Âm

      Lược ý hình tượng Bồ-tát Quán Thế Âm

      Nhắc đến Phật giáo, chúng ta nghĩ đến từ bi cứu khổ. Hình ảnh cứu khổ tiêu biểu tuyệt vời nhất không ai khác hơn là đức Bồ-tát Quán Thế Âm luôn hiện hữu trong tâm thức của những người con Phật. Vị Bồ-tát này có đầy đủ phẩm chất của một người mẹ trong tất cả những người mẹ.

      Xem

    • Bồ tát Quán Thế Âm (1)

      Bồ tát Quán Thế Âm (1)

      Nhân Kỷ niệm ngày vía Đản sanh Bồ tát Quán Thế Âm 19.2 âm lịch, Ban Biên tập xin giới thiệu 3 bài của tác giả Kiêm Thêm viết về Bồ tát Quán Thế Âm: "Bồ tát Quán Thế Âm", "Hạnh nguyện Đức Bồ Tát Quán Thế Âm" và "Hành trạng Bồ tát Quán Thế Âm", đăng trên Trung Tâm Văn hóa Phật giáoLiễu Quán - Huế.

      Xem

    • Bồ tát Quán Thế Âm (2): Hạnh nguyện Đức Bồ Tát Quán Thế Âm

      Bồ tát Quán Thế Âm (2): Hạnh nguyện Đức Bồ Tát Quán Thế Âm

      Hiện tướng bản thể vũ trụ là một trò chơi vừa có tính thực và bất thực, hay vừa có tính hòa âm và bất hòa âm. Nếu người biết được trò chơi này, là người nắm được thực tại trên mười đầu ngón tay; thì trái lại, kẻ không nắm được thực tại trên mười đầu ngón tay, kẻ đó không biết được hòa âm vũ trụ trong trò chơi này...

      Xem

    • Bồ tát Quán Thế Âm (3)

      Bồ tát Quán Thế Âm (3)

      Nói đến Phật giáo, người ta nghĩ ngay đến đạo Từ bi cứu khổ. Mà hình ảnh cứu khổ tiêu biểu tuyệt vời nhất thiết tưởng không ai khác hơn là đức Bồ-tát Quan Thế Âm, hay Mẹ hiền Quan Âm. Vì vị Bồ-tát nầy có đầy đủ phẩm chất của một người mẹ trong tất cả những người mẹ...

      Xem

    • Đạo Tràng theo hệ phái Khất sĩ đầu tiên ở Miền Bắc

      Đạo Tràng theo hệ phái Khất sĩ đầu tiên ở Miền Bắc

      Từ năm 1944-1954 ở Miền Nam, với sự thuyết giảng kinh pháp, giáo hóa độ sinh, Đức Tôn sư Minh Đăng Quang đã phát tâm nguyện “Nối truyền Thích ca Chính Pháp – Đạo Phật Khất sĩ Việt Nam” từ đó Tổ sư khai lập Giáo hội Tăng già Khất sĩ Việt Nam. Hệ phái Khất Sĩ lần đầu tiên có mặt và tu tập một cách hệ thống ở miền Bắc bởi sự thành lập “Đạo Tràng Như Lai Thanh Tịnh Thiền” vào tháng 12/2008.

      Xem

    • Hoàn cảnh ra đời của Hệ Phái Khất Sĩ

      Hoàn cảnh ra đời của Hệ Phái Khất Sĩ

      Phật giáo du nhập vào Việt Nam đã hơn 2.000 năm, từ đó đến nay trải qua bao sự thăng trầm theo lịch sử, có những lúc Phật giáo Việt Nam ở vào thời kỳ vàng son như thời Lý Phật giáo là Quốc giáo, nhưng cũng có những lúc lặng chìm trong xã hội như thời Nguyễn, thời thuộc Pháp. Bởi vì không phát triển, Phật giáo cần được chấn hưng dẫn đến sự ra đời của Phật giáo Khất sĩ.

      Xem

    • Học viện PGVN tại TP.HCM: Từ quá khứ đến hiện tại

      Học viện PGVN tại TP.HCM: Từ quá khứ đến hiện tại

      Nền giáo dục Phật học nhấn mạnh ba trụ cột quan trọng của hạnh phúc là hoàn thiện đạo đức, hoàn thiện thiền định và hoàn thiện trí tuệ. Qua giáo dục đạo đức, người học Phật rèn luyện nhân cách, phẩm chất cao quý, trở nên vị tha, sống tôn trọng luật pháp và góp phần xây dựng hạnh phúc cho mình và người.

      Xem

    • Lược sử Trúc Lâm Tam tổ

      Lược sử Trúc Lâm Tam tổ

      Nhà Trần là một trong những triều đại thịnh trị nhất trong lịch sử dân tộc. Phật giáo vào triều đại này cũng phát triển rực rỡ và đã ảnh hưởng sâu sắc vào mọi phương diện xã hội. Và cũng chính vào thời kỳ này, lần đầu tiên trong lịch sử Phật giáo Việt Nam một dòng thiền của người Việt đã được thành lập, đó là Thiền phái Trúc Lâm. 
       

      Xem

    • Ngày cuối cho Mẹ

      Ngày cuối cho Mẹ

      Thánh sử đi qua cuộc đời của những bậc Thánh tăng để lại những bài kinh bất diệt trong lòng thế gian sanh diệt.

      Xem

    • Ý nghĩa yếu tố huyền sử trong lịch sử Đản sinh của Đức Phật

      Ý nghĩa yếu tố huyền sử trong lịch sử Đản sinh của Đức Phật

      Lịch sử Đức Phật Thích Ca là lịch sử của một con người, nhờ công phu tu tập tự thân đã chứng đạt quả vị Giác ngộ. Suốt 45 năm thuyết giáo độ sinh, Ngài trở thành con người vĩ đại nhất sinh ra ở đời.

      Xem

    Xem Tất cả

Thiet ke web ChoiXanh.net
TOP
Loading...