Đạo pháp

  • Một số quan niệm sai lầm về đạo Phật

    Một số quan niệm sai lầm về đạo Phật

    2/8/2017 1:59:14 PM

    Phật dạy chúng ta muốn tu tâm dưỡng tánh trước tiên phải tin sâu nhân quả, hãy tự mình quán chiếu, soi sáng lại chính mình để nhìn thấy rõ những tâm niệm sai lầm mà tìm cách chuyển hóa thay đổi theo thời gian,...

    ...xem chi tiết

  • Thức ăn tinh thần của người tu

    Thức ăn tinh thần của người tu

    1/7/2017 8:51:55 PM

    Nói về thức ăn, Phật dạy chúng ta rất kỹ lưỡng; theo Ngài, người  tu có bốn món ăn là đoàn thực, xúc thực, tư niệm thực và thức thực...

    ...xem chi tiết

  • Nương tựa ``đại y vương``, chuyển hóa khổ đau

    Nương tựa "đại y vương", chuyển hóa khổ đau

    2/28/2016 8:31:03 AM

    Nhân ngày thầy thuốc Việt Nam (27/2), ta tri ân không chỉ thầy thuốc Việt Nam mà nghĩ tới tất cả những người làm nghề y trên toàn thế giới, từ cổ chí kim...

    ...xem chi tiết

  • Bậc thầy của Trời-Người

    Bậc thầy của Trời-Người

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Đối với tất cả các tôn giáo, ngày đản sinh, giáng sinh, khánh đản... của vị giáo chủ là ngày vô cùng trọng đại. Riêng với đạo Phật, ngày đản sinh của Đức Từ Phụ Thích Ca Mâu Ni là ngày thiêng liêng của Phật giáo, ngày ấy đã trở thành ngày lễ lớn nhất và trọng đại nhất.

    ...xem chi tiết

  • Học hạnh Đức Quán Thế Âm

    Học hạnh Đức Quán Thế Âm

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Nếu lắng nghe, ta sẽ nghe được ba mình, mẹ mình lúc nào cũng thì thầm nói thương mình, lo lắng cho mình. Thứ âm ba phát ra tận đáy sâu tâm hồn ấy mình không phải chỉ nghe bằng tai mà bằng cả mắt - đôi mắt nhìn thiệt sâu, và quan trọng là bằng tâm - với sự nhạy cảm, giao cảm của mình với ba mẹ.

    ...xem chi tiết

  • Pháp môn Niệm Phật

    Pháp môn Niệm Phật

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Niệm Phật là nhớ nghĩ, quán tưởng, nhất tâm hướng về một đối tượng duy nhất là Thế Tôn; với mười danh hiệu, mười trí lực, ba mươi hai tướng tốt, tám mươi vẻ đẹp; với bốn tâm vô lượng, bốn đức vô úy… C

    ...xem chi tiết

  • Pháp môn Lạy Phật

    Pháp môn Lạy Phật

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Một trong những pháp môn căn bản của người Phật tử là lạy Phật. Lạy Phật thành ra bản tánh tự nhiên của người Phật tử. Cử chỉ ấy tạo thành nếp sống tâm linh của họ.

    ...xem chi tiết

  • Niệm Phật

    Niệm Phật

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Niệm Phật là một trong những pháp môn tu tập có công năng chuyển hóa phiền não khổ đau, đem lại niềm an vui giải thoát cho tự thân và cho cả cuộc đời. Tuy nhiên, để đạt được điều này không phải ai cũng có thể thành tựu được một cách dễ dàng như ý, mà đòi hỏi hành giả phải thấu hiểu...

    ...xem chi tiết

  • Pháp môn Tịnh độ và tự lực

    Pháp môn Tịnh độ và tự lực

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Tịnh độ là pháp môn với căn bản là tu tập Tín, Nguyện, Hạnh để rồi nương nhờ Phật lực tiếp dẫn vãng sinh về thế giới Cực lạc. Vì có sự nương nhờ Phật lực tiếp độ vãng sinh, cho nên khi nói đến pháp môn Tịnh độ, không ít người nghĩ rằng đó là pháp môn dùng tha lực.

    ...xem chi tiết

  • Ðạo đức y sinh từ một quan điểm Phật giáo

    Ðạo đức y sinh từ một quan điểm Phật giáo

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Quan điểm Phật giáo đối với một vài vấn đề y sinh chính yếu, chẳng hạn như vấn đề phá thai, tự tử, sự tránh thai, sự thụ thai trong ống thủy tinh, bí mật của bệnh nhân/bác sĩ, và phẩm chất của đời sống.

    ...xem chi tiết

  • Tâm bình thế giới bình

    Tâm bình thế giới bình

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Các vọng kiến ngăn che sanh ra ham muốn khác nhau là chỉ cho nghiệp, phiền não và trần lao. Phiền não tạo nghiệp và nghiệp tạo khổ. Gốc của phiền não không có, nghĩa là nếu chúng ta không tạo nghiệp thì cũng không có khổ.

    ...xem chi tiết

  • Đốt đồ mã là trái với lời Phật dạy

    Đốt đồ mã là trái với lời Phật dạy

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Theo lời Phật dạy thì con người sau khi chết, nhờ thiện nghiệp (phước nghiệp) mà sinh lên cõi trời, hoặc tái sinh trở lại làm người; do ác nghiệp (tội nghiệp) mà tái sinh làm loài súc sinh hoặc rơi vào loài ngạ quỷ (quỷ đói, cô hồn, hình thái các vong linh), hoặc đọa địa ngục nếu như khi còn sống tạo nghiệp cực ác.

    ...xem chi tiết

  • Mục đích của việc tu tập

    Mục đích của việc tu tập

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Mục đích khác với phương tiện. Mục đích là cái nhắm đến, cái vạch ra làm đích nhằm đạt cho được. Phương tiện là cái dùng để làm một việc gì, là cách thức thực hiện để đạt một mục đích nào đó. Ví dụ chiếc xe là phương tiện, mục đích là để đi lại.

    ...xem chi tiết

  • Suy ngẫm lời Phật dạy về đạo đức gia đình

    Suy ngẫm lời Phật dạy về đạo đức gia đình

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Gia đình đóng vai trò là tế bào của xã hội, nhưng bản thân nó lại giống như một xã hội thu nhỏ. Do vậy, quan hệ đạo đức trong gia đình là cái khởi đầu cho quan hệ đạo đức trong xã hội. Trong kinh Thi Ca La Việt (Sìgalovàda sùttra), Phật dạy bổn phận làm chồng có 5 điều đối với vợ và làm vợ cũng có 5 điều đối với chồng;

    ...xem chi tiết

  • Tu tập từ tâm - Thích Phước Đạt

    Tu tập từ tâm - Thích Phước Đạt

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Giá trị lớn nhất của đạo Phật là chỉ ra nếp sống hướng thiện, một phương pháp thực nghiệm tâm linh khiến mọi người biết sống với nhau bằng một trái tim yêu thương và khối óc được vận hành theo một trí tuệ hiểu biết. Hay nói cách khác, người học Phật phải biết ứng dụng những chân giá trị mà Phật đã dạy vào trong cuộc sống tự thân, thì mới có thể làm cho những giá trị đó hòa quyện vào thân tâm mình, ...

    ...xem chi tiết

  • Hành giả niệm Phật

    Hành giả niệm Phật

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Mục đích niệm Phật là xa rời tham sân si thành tựu tuệ giác ngộ và được sanh Tây Phương Cực Lạc. Nếu không như vậy thì tu học cũng như ngoại đạo tu mà thôi. Ngoại đạo gồm ai? Ngoại đạo không những chỉ người khác tôn giáo mà còn chỉ chung cho những ai tu niệm ngoài mục đích giải thoát khổ đau sinh tử. Các pháp môn đều cần chuyên tâm.

    ...xem chi tiết

  • Đức hạnh - HT.Thích Trí Quảng

    Đức hạnh - HT.Thích Trí Quảng

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Tăng Ni thừa kế sự nghiệp của Ðức Phật có trọng trách hoằng dương Chánh pháp không ngoài đức hạnh và trí tuệ đã học được. Mong quý vị rút được kinh nghiệm của người đi trước mà áp dụng cho mình đạt được thành quả lớn hơn để phục vụ cho Phật tử hữu duyên cùng phát huy đạo đức và tri thức. Cầu nguyện quý vị luôn an lạc trong Chánh pháp.

    ...xem chi tiết

  • Phật giáo có duy tâm?

    Phật giáo có duy tâm?

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Hiện nay, không ít nhà nghiên cứu khi tìm hiểu về Phật giáo thường đưa ra kết luận, Phật giáo là duy tâm. Theo họ, đạo Phật cho rằng tất cả đều từ tâm mà ra, toàn thể thế giới quanh ta là do tâm tạo nên, không có một thế giới thực, một thế giới độc lập tồn tại khách quan với con người.

    ...xem chi tiết

  • Người đẹp

    Người đẹp

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Có nhiều ý kiến trong việc đánh giá, đưa ra những “chuẩn mực” cho vẻ đẹp con người thời đại ngày nay, điều này khiến cho người ta nhớ đến câu chuyện cách đây hơn 2.500 năm trước ghi trong kinh Thất nữ, Đức Phật nói về cái đẹp của con người: “Có một người nhà giàu sinh được bảy cô con gái xinh đẹp tuyệt trần...

    ...xem chi tiết

  • Con khỉ lại thức trong mỗi giấc thiền

    Con khỉ lại thức trong mỗi giấc thiền

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Nhiều người vỗ ngực Phật tại tâm, thực chất họ chưa biết tâm. Con người được sinh ra vốn có thân và tâm. Hầu như ai cũng biết đến thân, chăm sóc chiều chuộng thân, đặc biệt với các sao, người đẹp... Họ dùng mỹ phẩm, áo quần thời trang, nói chung là dùng tiền vuốt ve thân một cách thái quá. Nên dĩ nhiên tâm có thể bị bỏ quên...

    ...xem chi tiết

  • Bóng sắc

    Bóng sắc

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Người đẹp thì dù đi tu, đầu cạo trọc, khoác cà-sa vẫn đẹp. Ở đời cũng như trong đạo, khả ái và dễ thương là một phước báo. Tuy vậy lợi điểm này đôi khi cũng bất cập hại và không ít người tu phải lao đao vì cái "đẹp" của mình.

    ...xem chi tiết

  • Năm phương tiện pháp môn niệm Phật

    Năm phương tiện pháp môn niệm Phật

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Thứ nhất Định tâm thiền; Thứ hai Chế tâm thiền; Thứ ba Thể chân thiền; Thứ tư Phương tiện tùy duyên thiền; Thứ năm Tức nhị biên phân biệt thiền.

    ...xem chi tiết

  • Pháp an cư của Tăng

    Pháp an cư của Tăng

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Pháp an cư của Tăng là cơ hội tốt để cho các Tỳ-kheo và Tỳ-kheo ni, thực tập bốn sự thanh tịnh này một cách miên mật ở trong chánh niệm tỉnh giác hay ở trong thiền định.

    ...xem chi tiết

  • Đức Phật đối với quan hệ anh em, thân tộc

    Đức Phật đối với quan hệ anh em, thân tộc

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Một số người chỉ trích rằng, theo Phật rời bỏ gia đình không nghĩ đến và không chăm sóc cha mẹ, anh em, thân tộc để xuất gia là đánh mất tình người nói chung, đánh mất tình thương đối với người thân thích. Sự nhận thức sai lầm này hoàn toàn trái với lời Phật dạy và trái với những việc làm thể hiện sự quan tâm, chăm sóc của Đức Phật đối với cha mẹ, anh em, thân tộc.

    ...xem chi tiết

  • Phật an cư không tiếp khách

    Phật an cư không tiếp khách

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Sự “không tiếp một ai” trong mùa an cư của Đức Phật là bài học cảnh tỉnh cho những hành giả an cư nhưng lại quá bận rộn, trong các đạo tràng an cư kiết hạ hiện nay.

    ...xem chi tiết

  • Nhận diện và chuyển hóa tâm bệnh

    Nhận diện và chuyển hóa tâm bệnh

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Tâm an chính là mong muốn của tất cả mọi người, cũng như mong ước cố hữu về thân thể khỏe mạnh, cường tráng, dẻo dai. Tuy nhiên, mong muốn là một chuyện còn biến mong ước ấy thành hiện thực trong khả năng của từng người lại là một chuyện khác. Đôi khi ta mong ước thân khỏe-tâm an nhưng mình lại không bao giờ tập luyện thể dục, lao động quá sức, ăn uống không tiết chế, suy nghĩ ấu trĩ, tham lam, sân giận…

    ...xem chi tiết

  • Bát Nhã Ba La Mật Ða Tâm Kinh

    Bát Nhã Ba La Mật Ða Tâm Kinh

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Bát Nhã Ba La Mật Ða Tâm Kinh (Prajnaparamitahridaya Sutra) là một trong các kinh căn bản và phổ thông của Phật Giáo Ðại Thừa. Bài kinh nầy là một trong các bài kinh của bộ Bát Nhã kết tập tại Ấn Ðộ qua bảy thế kỷ, từ năm 100 T.C.N. đến 600 C.N. Khi được truyền sang Trung Hoa, Tâm Kinh đã được nhiều vị cao tăng chuyển dịch từ tiếng Phạn sang tiếng Hán: ngài Cưu Ma La Thập dịch vào khoảng năm 402-412 C.N.,...

    ...xem chi tiết

  • Chữ TÂM qua lời dạy của chư Phật

    Chữ TÂM qua lời dạy của chư Phật

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Dù đạo Phật có một rừng kinh điển, sách vở, thích ứng cho đủ mọi căn cơ, trình độ, giới thiệu tất cả các pháp môn tu tập tự cổ chí kim, trình bày các kinh nghiệm tu hành từ xưa đến nay, nhưng tất cả những kinh điển, sách vở đó đều nhằm mục đích duy nhất là: khai mở và chỉ bày cho tất cả mọi người thấy rõ cái bản tâm thanh tịnh của chính mình. Còn bổn phận của chúng ta là: ngộ và nhập được bản tâm thanh tịnh đó.

    ...xem chi tiết

  • Tứ vô lượng Tâm - Hòa thượng Narada

    Tứ vô lượng Tâm - Hòa thượng Narada

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Trong guồng máy phức tạp của con người, có cái tâm vô cùng dũng mãnh. Tâm chứa đựng một kho tàng đức hạnh và một hầm tật xấu. Người biết vun bồi đức hạnh là một phước lành cho nhân loại. Kẻ bị tật xấu chi phối là một đại họa.

    ...xem chi tiết

  • Thấy rõ cái ta ảo tưởng

    Thấy rõ cái ta ảo tưởng

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Cái ta ảo tưởng là trạng thái mê mờ không thấy rõ những gì đang xảy ra trong hiện thực. Đây chính là đầu mối sinh ra các chủ thuyết tranh chấp gay gắt mà các giáo chủ, các triết gia, các nhà thần học đua nhau tưởng tượng, sáng chế. Đức Thế Tôn gọi những quan niệm này là ngã kiến, ngã thủ. Bạn có thể tạo dựng ra một cái ta cho riêng bạn rồi mặc sức gán cho nó một số mỹ từ theo thị hiếu của mình và lý tưởng với chủ trương ấy.

    ...xem chi tiết