Sinh hoạt

  • Những trường hợp Phật cho phép không y chỉ

    Những trường hợp Phật cho phép không y chỉ

    4/16/2024 9:49:45 AM

    Mỗi vị tân Tỳ-kheo đều có hai người thầy để trực tiếp giáo huấn: Một người thầy có trách nhiệm dạy dỗ lâu dài, gọi Bổn sư hoặc là Nghiệp sư; một người thầy thông qua việc dạy dỗ về giới luật và Phật pháp, đây gọi là hai thầy y chỉ.
     

    ...xem chi tiết

  • Bảy pháp tôn kính làm cho Chánh pháp tăng trưởng

    Bảy pháp tôn kính làm cho Chánh pháp tăng trưởng

    4/12/2024 4:57:30 PM

    Tôn kính là sự kính trọng cao tột. Khi tôn kính điều gì thì điều ấy trở thành thiêng liêng, là ngọn đuốc sáng soi đường, là biểu tượng cao cả để hướng đến. Mỗi người có đối tượng tôn kính khác nhau để dẫn lối cho cuộc đời. 
     

    ...xem chi tiết

  • Nhổ mũi tên phiền muộn

    Nhổ mũi tên phiền muộn

    4/8/2024 9:49:45 AM

    Nếu đã từng tham gia một cuộc họp qua Zoom, chúng ta sẽ nhận ra rằng nếu ai đó mở hai micro trong cùng một phòng, thì âm thanh sẽ phát ra tiếng vang và lặp đi lặp lại nhiều lần. Đây được gọi là vòng tròn phản hồi tích cực - không phải vì đó là một điều tốt mà vì nó đã tự củng cố chính mình.
     

    ...xem chi tiết

  • Giáo lý Vô ngã

    Giáo lý Vô ngã

    4/8/2024 9:45:52 AM

    Giáo lý Vô ngã (vô tự tính) đầu tiên được Đức Phật nói cho năm anh em ông Kiều-trần-như tại Vườn Nai trong kinh Vô ngã tướng (Anatta Lakkhana Sutta), bài kinh thứ hai sau kinh Chuyển pháp luân. Nghe xong pháp thoại, năm anh em ông Kiều-trần-như đã chứng đắc A-la-hán.
     

    ...xem chi tiết

  • Vô sự mà lợi ích cho đạo

    Vô sự mà lợi ích cho đạo

    4/4/2024 9:09:53 AM

    Trong kinh Phật thường nhắc đến một Tỳ-kheo vô sự. Vô sự có nghĩa cạn là không làm gì cả, nghĩa sâu xa là không dính mắc bất cứ điều gì. Như người đời, nếu không làm được gì to tát lợi nước ích dân thì hãy sống đúng bổn phận công dân của mình, điều đó cũng góp phần mang đến bình an cho xã hội.
     

    ...xem chi tiết

  • Đức Phật và những di huấn sau cùng

    Đức Phật và những di huấn sau cùng

    3/24/2024 9:10:15 AM

    Theo kinh Đại bát Niết-bàn (Trường bộ kinh), trước lúc viên tịch, Thế Tôn an cư mùa mưa tại Baluvā, bị bệnh trầm trọng, rất đau đớn. Nhưng Ngài giữ tâm chánh niệm, tỉnh giác, chịu đựng cơn đau ấy, không một chút ta thán.

    ...xem chi tiết

  • Suy ngẫm về sống chết

    Suy ngẫm về sống chết

    3/24/2024 9:05:26 AM

    Sống và chết là hai sự kiện không tách rời nhau. Có sinh ra là phải có mất đi. Thường con người chỉ lo phần sống, ít ai màng tới phần chết. Tại sao? Khi nghiền ngẫm về cái chết, có lợi ích gì cho đời sống?

    ...xem chi tiết

  • Nhờ đâu mà Đức Phật biết hết

    Nhờ đâu mà Đức Phật biết hết

    3/24/2024 9:00:29 AM

    Chúng ta đều biết, Đức Phật thành tựu giác ngộ trên nền tảng trí tuệ Tam minh, túc mạng minh, thiên nhãn minh, lậu tận minh. Tuệ giác của túc mạng minh và thiên nhãn minh nói dễ hiểu là năng lực biết rõ, thấu suốt quá khứ, vị lai. Những bậc Thánh A-la-hán trở lên cũng đầy đủ các năng lực này.

    ...xem chi tiết

  • Chuda Karma - Lễ xả nghiệp và xuất gia, một tục lệ cổ xưa của họ Thích Ca

    Chuda Karma - Lễ xả nghiệp và xuất gia, một tục lệ cổ xưa của họ Thích Ca

    3/24/2024 8:54:27 AM

    Vốn biết tôi đang quan tâm tìm hiểu phong tục và đời sống văn hóa Nepal nên trước đây một tháng, gia đình ông Sarad Kumar Shakya đã mời tôi dự một ngày lễ theo tục lệ cổ truyền của gia tộc. Tôi không ngờ mình có may mắn được dự khán một tục lệ của một dòng họ cổ xưa và nổi tiếng nhất thế giới.

    ...xem chi tiết

  • Nepal: Cơ hội đến trường của các em gái ở khu vực Lumbini

    Nepal: Cơ hội đến trường của các em gái ở khu vực Lumbini

    3/24/2024 8:42:59 AM

    Với mong muốn nâng cao nhận thức và kỹ năng sống để họ có thể tự bảo vệ mình trước những hủ tục của xã hội đương thời, nhà sư Mettayya đã tạo điều kiện cho các bé gái ở vùng lân cận Lumbini có cơ hội được đến lớp và tiếp cận với ánh sáng của Phật pháp.

    ...xem chi tiết

  • Đời người ngắn ngủi đừng phí thời gian

    Đời người ngắn ngủi đừng phí thời gian

    3/20/2024 4:36:02 PM

    Như người bị trúng tên độc là một trong những ảnh dụ gây ấn tượng mạnh mẽ về những việc cần làm ngay. Dĩ nhiên mỗi người có một mục tiêu riêng theo quan niệm sống của mình. Đối với người tu Phật thì vượt thoát khổ đau là quan trọng và cần kíp nhất.

    ...xem chi tiết

  • Quán xét bảy khía cạnh đối với năm uẩn

    Quán xét bảy khía cạnh đối với năm uẩn

    3/15/2024 10:15:36 AM

    Năm uẩn có thể được hiểu là toàn bộ sự sống của mỗi chúng sanh. Trong đó sắc uẩn thuộc về thân, còn lại thọ uẩn, tưởng uẩn, hành uẩn, thức uẩn thuộc về tâm. Năm uẩn là một trong những giáo lý quan trọng hàng đầu của Phật giáo.

    ...xem chi tiết

  • Chết không bứt rứt

    Chết không bứt rứt

    3/15/2024 10:04:26 AM

    Bứt rứt là cảm giác khó chịu, không yên trong người. Cả thân và tâm đều không thoải mái, bất an.

    ...xem chi tiết

  • Những quan điểm cần “gác qua một bên”

    Những quan điểm cần “gác qua một bên”

    3/15/2024 9:58:06 AM

    Sinh thời, khi được hỏi về các vấn đề siêu hình thì Thế Tôn im lặng, “gác qua một bên”. Sau khi Thế Tôn nhập diệt, một số người đã đến hỏi Tôn giả A-nan vấn đề này. Hiện nay, các quan điểm này vẫn đang được đặt ra.

    ...xem chi tiết

  • Hãy đón nhận Đề-bà-đạt-đa

    Hãy đón nhận Đề-bà-đạt-đa

    3/11/2024 8:32:14 AM

    Devadatta, phiên âm Hán Việt quen thuộc ở nước ta là Đề-bà-đạt-đa (Devadatta) vốn là anh em họ của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, từng gia nhập Tăng đoàn thời Đức Thế Tôn tại thế.

    ...xem chi tiết

  • “Lòng từ bi là phương pháp tu tập quan trọng hàng ngày”

    “Lòng từ bi là phương pháp tu tập quan trọng hàng ngày”

    3/11/2024 8:27:50 AM

    Sáng 24.02.2024, nhằm ngày trăng tròn đầu tiên của năm mới theo lịch của Tây Tạng, Đức Dalai Lama đã quang lâm và thuyết pháp cho hơn 8.000 người từ khắp nơi trở về Dharamsala dự lễ cầu nguyện nhân Ngày Cúng Dường theo truyền thống Kim Cang thừa.

    ...xem chi tiết

  • Giai thoại thiền: Cao và xa

    Giai thoại thiền: Cao và xa

    3/8/2024 9:27:42 AM

    Tại thiền viện Long Hổ, chư Tăng đang vẽ bức tranh con rồng đấu với con cọp. Rồng thì cuộn mình trên mây sắp vồ xuống. Cọp thì chực sẵn muốn vồ lên. Chư Tăng cứ tô đi vẽ lại mãi mà thấy cái thế vẫn chưa xứng.

    ...xem chi tiết

  • Chết an lành

    Chết an lành

    3/7/2024 8:49:18 AM

    Chết an lành là mong mỏi to lớn và sau cùng của một kiếp nhân sinh. Ngoài đời hằng mong sinh thuận tử an. Trong đạo cũng cầu an tường xả báo, thâu thần thị tịch. Mong cầu thì như vậy nhưng sự thật luôn phũ phàng. Một cái chết với thân đầy đau đớn, tâm mê mờ hoảng loạn sẵn sàng chờ đợi bất cứ ai.

    ...xem chi tiết

  • Trí tuệ viên mãn

    Trí tuệ viên mãn

    3/4/2024 8:58:09 AM

    Pháp ở trong tất cả chúng ta. Cho dù bạn có nhận ra nó hay không, nó vẫn có mặt. Cho dù bạn có quan sát nó hay không, nó vẫn ở đó. Vấn đề đơn giản là liệu bạn có biết cách giải mã nó hay không. Một khi bạn biết các giáo lý của Đức Phật, bạn có thể tự giải mã, giống như cách bạn tập đọc một quyển sách.

    ...xem chi tiết

  • Tongbulgyo và hành trình đặc biệt của Phật giáo Hàn Quốc

    Tongbulgyo và hành trình đặc biệt của Phật giáo Hàn Quốc

    3/4/2024 8:53:49 AM

    Phật giáo Hàn Quốc giữ một vai trò quan trọng đối với Phật giáo trên toàn cầu. Điều này được đánh dấu bằng sự nỗ lực nội tại nhằm dung hòa những mâu thuẫn nhận thức trong tư tưởng Phật giáo Đại thừa của quốc gia này.

    ...xem chi tiết

  • Giáo hóa người thân

    Giáo hóa người thân

    2/29/2024 9:08:52 AM

    Yêu thích bất cứ thứ gì, không toại nguyện thì đau khổ đã đành. Ở đời có mấy ai toại nguyện, nên khổ đau lai láng như biển. Hiếm hoi lắm mới sở hữu được thứ mình ưa thích.

    ...xem chi tiết

  • Ái sinh thì buồn khổ sinh

    Ái sinh thì buồn khổ sinh

    2/29/2024 9:00:38 AM

    Ái là tâm yêu thích. Người đời thì yêu thích nhiều thứ nên biển ái mênh mông. Khi đã yêu thích cái gì rồi thì tâm ngày đêm tưởng nhớ, tìm mọi cách để sở hữu. Nếu đủ phước duyên sở hữu được thứ mình thích thì hạnh phúc dâng tràn, cuộc sống đẹp đẽ biết bao!

    ...xem chi tiết

  • Giác ngộ là một hành trình của tâm thức

    Giác ngộ là một hành trình của tâm thức

    2/27/2024 8:33:33 AM

    Ni sư Robina Courtin xuất gia theo truyền thống Phật giáo Tây Tạng. Kể từ khi thọ nhận giới pháp vào năm 1970, Ni sư đã hỗ trợ Tổ chức Giữ gìn Truyền thống Đại thừa của Lama Zopa Rinpoche và Lama Thubten Yeshe.

    ...xem chi tiết

  • Busshi nghệ thuật điêu khắc các tác phẩm Phật giáo của Nhật Bản

    Busshi nghệ thuật điêu khắc các tác phẩm Phật giáo của Nhật Bản

    2/27/2024 8:29:33 AM

    Những tác phẩm nghệ thuật xuất thần khắc họa chư Phật và Bồ-tát là những bài pháp vô ngôn.

    ...xem chi tiết

  • 10 điều tâm niệm

    10 điều tâm niệm

    2/21/2024 3:04:18 PM

    Phật dạy lấy bệnh khổ làm thuốc thần, lấy hoạn nạn làm giải thoát, lấy khúc mắc làm thú vị, lấy ma quân làm bạn đạo, lấy khó khăn làm thích thú, lấy kẻ tệ bạc làm người giúp đỡ, lấy người chống đối làm nơi giao du, coi thi ân như đôi dép bỏ, lấy sự xả lợi làm vinh hoa, lấy oan ức làm cửa ngõ đạo hạnh.

    ...xem chi tiết

  • Chánh kiến

    Chánh kiến

    2/21/2024 2:56:59 PM

    Chánh kiến là thấy biết đúng sự thật. Thấy biết về thiện và bất thiện, căn bản của thiện và bất thiện; thấy biết về nhân quả và nghiệp báo của thiện ác; thấy biết về duyên khởi, nhân duyên, đặc tính vô thường, khổ, vô ngã của vạn pháp là chánh kiến.

    ...xem chi tiết

  • Chiếu trải giường thiền

    Chiếu trải giường thiền

    2/16/2024 8:14:40 AM

    Cuộc đời của Điều ngự Giác hoàng cho thấy người Việt Nam không chỉ kiên cường về ý chí tự chủ mà còn cao thượng về tâm buông xả.

    ...xem chi tiết

  • Triển lãm nghệ thuật truyền thống và hiện đại ở Kathmandu

    Triển lãm nghệ thuật truyền thống và hiện đại ở Kathmandu

    2/13/2024 7:31:20 AM

    Kathmandu đang mở cánh cửa nghệ thuật của Nepal ra thế giới thông qua triển lãm nghệ thuật hiện đại đầu tiên, nơi trưng bày hơn 100 tác phẩm của 80 nghệ sĩ theo phong cách truyền thống và hiện đại.

    ...xem chi tiết

  • Mùa Xuân dưới cái nhìn của thiền sư

    Mùa Xuân dưới cái nhìn của thiền sư

    2/13/2024 7:38:24 AM

    Nói đến ngày Xuân, chúng ta có cảm tưởng như chỉ có Xuân ở thế gian, nhưng thật ra trong nhà Phật cũng dùng chữ Xuân để nói lên những ý nghĩa thâm trầm của Đạo.

    ...xem chi tiết

  • Năm Thìn kể chuyện rồng

    Năm Thìn kể chuyện rồng

    2/11/2024 6:37:07 AM

    Theo kinh Phật, loài rồng có chia nhiều hạng, tùy theo cho ở. Rồng ở trên cõi trời gọi là Thiên Long, rồng ở giữa không trung gọi là Không Long, rồng trên mặt đất là Lục Long, rồng nằm dưới biển gọi là Hải Long.

    ...xem chi tiết