Thuật ngữ tôn giáo

trangchu:;top:;bottom:;trai:;phai:;TrangDanhMuc:;TrangChiTiet:;Canonical:;SiteMap:;-cauhinhseo-
  • Phân tích các từ “Tuẫn đạo” và “Tử đạo”

    6/22/2023 8:57:10 AM
    Phân tích các từ “Tuẫn đạo” và “Tử đạo”

    Các thánh tử đạo Việt Nam là những tín hữu Công giáo Việt hoặc các vị thừa sai ngoại quốc được Giáo hội Công giáo Rôma tuyên thánh với lý do tuẫn đạo.

    ...xem chi tiết

  • Từ ngữ Công giáo trong một số tục ngữ, ca dao tiếng Việt

    6/16/2022 6:31:45 PM
    Từ ngữ Công giáo trong một số tục ngữ, ca dao tiếng Việt

    Đối với người Công giáo, Đạo không phải một cái gì cao siêu vượt lên sinh hoạt đời thường, nhưng đi vào trong sinh hoạt đời thường, làm cho đời thường bớt dần tính “thường” hơn. 

    ...xem chi tiết

  • CLB Hán Nôm: Chiết tự từ cầu nguyện

    6/3/2021 2:00:20 PM
    CLB Hán Nôm: Chiết tự từ cầu nguyện

    Nghĩa gốc Hán của từ cầu nguyện là ước muốn. Khi trở thành từ Hán Việt, cầu nguyện có nghĩa rộng hơn là xin thần linh ban cho điều tốt lành. Từ tiếng Trung và tiếng Hoa, cầu nguyện được gọi là kỳ đảo 祈禱 hay kỳ cầu 祈求. Td: kinh trưa (Daytime Prayer) tiếng Trung là 日間祈禱 (nhật gian kỳ đảo).

    ...xem chi tiết

  • CLB Hán Nôm: Chiết tự chữ Niệm

    5/31/2021 10:39:16 AM
    CLB Hán Nôm: Chiết tự chữ Niệm

    Nghĩ, nhớ. ‖ 2. tụng, đọc. ‖ Niệm 念 theo lục thư ở dạng hội ý 會意, thuộc bộ tâm 心 (lòng) biểu ý một phần + chữ kim 念 jīn (hiện tại) biểu ý một phần. Như vậy, niệm 念 có nghĩa là phải dùng tâm hiện tại (tâm 心 và kim 念) mà nghĩ, tránh trường hợp niệm 念 mà tâm lại nghĩ tưởng đến chuyện nơi khác hay lúc khác.

    ...xem chi tiết

  • Đọc lại chữ Phúc trong cơn đại dịch (1)

    6/25/2020 3:27:16 PM
    Đọc lại chữ Phúc trong cơn đại dịch (1)

    Những suy tư đơn sơ này được hình thành từ một dịp chia sẻ trực tuyến trong tâm điểm của đại dịch ở Châu Âu cho các anh chị em Công Giáo người Việt bên Thuỵ Sĩ, cũng như cho mọi người từ bốn phương cùng tham dự. Tại sao lại là “đọc lại chữ Phúc trong cơn đại dịch”?

    ...xem chi tiết

  • Chữ và Nghĩa: "ăn chay" và "giữ chay"

    3/1/2017 10:02:44 AM
    Chữ và Nghĩa: ``ăn chay`` và ``giữ chay``

    Tháng 3 năm 2007, tôi có viết một bài giải thích hai thuật từ trai tịnh và chay tịnh, nay có người lại hỏi tôi có gì khác biệt giữa thuật từ “giữ chay” và “ăn chay”. Hai thuật từ này dùng rất phổ biến trong cuộc sống hằng ngày, mà chúng ta ít để ý đến ý nghĩa khác biệt của nó. Vậy chúng ta tìm hiểu xem hai thuật từ này đồng nghĩa hay khác nghĩa.

    ...xem chi tiết

  • Nhận xét về tầm quan trọng của chữ Nôm Công giáo

    6/30/2020 7:42:28 PM
    Nhận xét về tầm quan trọng của chữ Nôm Công giáo

    Ngày nay người Việt chúng ta không dùng chữ Nôm nữa, cho nên nói đến tầm quan trọng của chữ Nôm, là nói về những cố gắng quan trọng trong quá khứ đã định hình cho văn hóa dân tộc ngày nay.

    ...xem chi tiết

  • Kiên nhẫn Kitô giáo hay một lòng kiên nhẫn chất chứa đầy yêu thương

    5/4/2020 10:20:24 AM
    Kiên nhẫn Kitô giáo hay một lòng kiên nhẫn chất chứa đầy yêu thương

    Mối quan tâm noi gương sống Đức Giêsu, kiên nhẫn hiền hòa trong mối tương quan với con người và luôn vâng phục thánh ý của Chúa Cha, (7) vốn được ghi nhận rõ ràng trong các trang sách Tân Ước. Các người Kitô hữu của Giáo hội tiên khởi rất ý thức về vấn đề này.

    ...xem chi tiết

  • Chữ và nghĩa: Nhẫn

    4/29/2020 4:48:24 PM
    Chữ và nghĩa: Nhẫn

    Xã hội ngày nay tuy đạt được sự phát triển tích cực trên nhiều phương diện. Nhưng thật không may là, bên cạnh sự phát triển tích cực, thì nạn bạo lực, bạo hành cũng đang có chiều hướng tăng cao và phức tạp hơn. Từ bạo lực gia đình, bạo lực học đường, xung đột trên đường phố, đến khủng bố quốc tế. 

    ...xem chi tiết

  • Đức Nhẫn với 8 điều nhẫn trong giáo lý Phật giáo Hòa Hảo

    4/29/2020 4:37:39 PM
    Đức Nhẫn với 8 điều nhẫn trong giáo lý Phật giáo Hòa Hảo

    Truyền thống Phật giáo, qua giáo lý giải thoát, nhẫn nhục là một pháp tu cần thiết và hiệu quả để vô hiệu hóa tham sân si. Chính tam độc chướng ấy, nó làm nên tổ hợp Ngũ uẩn, hình thành cái ngã tướng, ngã chấp, đầu mối của nỗi khổ niềm đau trong kiếp nhơn sinh.

    ...xem chi tiết

  • Chữ Nhẫn trong Nho giáo

    4/29/2020 4:29:18 PM
    Chữ Nhẫn trong Nho giáo

    “Chữ Nhẫn là chữ tương vàng, Ai mà nhẫn được thì càng sống lâu.” Câu ca dao trên muốn nói rằng: Nhẫn có giá trị tương đương như vàng, một thứ kim loại quí giá. Ai mà giữ được chữ nhẫn và biến nó thành một nhân đức (đức nhẫn) thì có thể thoát được gian nguy để được sống lâu, lại còn có thể thành công lớn trong đời.

    ...xem chi tiết

  • Kiên nhẫn - Hạnh tu cần có

    4/29/2020 4:22:47 PM
    Kiên nhẫn - Hạnh tu cần có

    Có một từ ngữ mà trong cuộc sống chúng ta ai nấy cũng đều nằm lòng, từ lúc còn cắp sách đến trường cho đến khi mái tóc điểm sương vẫn chưa quên được, đó là hai chữ kiên nhẫn.

    ...xem chi tiết

  • Cảm nghĩ về chứ NHẪN theo giáo lý Baha'i

    4/29/2020 4:12:25 PM
    Cảm nghĩ về chứ NHẪN theo giáo lý Baha`i

    Theo giáo lý Baha'i, trong cuộc hành trình tâm linh, từ thế giới tạm bợ này đến cõi thiên thượng vô biên của Thượng Đế, con người trải qua Bảy Thung lũng: Tầm đạo, Hiểu biết, Yêu thương, Thống nhất, Thịnh vượng, Bàng hoàng và cuối cùng là Hư không Tuyệt đối.

    ...xem chi tiết

  • Đầu năm bàn về chữ Phúc

    2/12/2019 2:16:33 AM
    Đầu năm bàn về chữ Phúc

    PHÚC 福 nghĩa là sự tốt lành mà trong cái sự ấy, con người chỉ cộng tác chứ không quyết định được. Bởi lẽ PHÚC vốn dĩ là ân sủng do thần linh ban cho bề dưới do lòng yêu mến. Vì vậy, theo lẽ tự nhiên, con người luôn cầu PHÚC từ thần linh và cố gắng ăn ở sao cho xứng đáng nhận cái PHÚC ấy.

    ...xem chi tiết

  • Đầu năm bàn về chữ Thọ

    2/10/2019 11:23:12 PM
    Đầu năm bàn về chữ Thọ

    Nghĩa thông dụng của chữ THỌ 壽 là sống lâu hay là tuổi. Tùy theo thuyết khác nhau, từ 60 tuổi đến dưới trăm tuổi gọi trung thọ 中壽, từ 100 tuổi trở lên gọi là thượng thọ 上壽. Khi nói đến chữ THỌ 壽 người ta không chỉ nghĩ là sống lâu mà phải là sống lâu dài trong hạnh phúc: phúc thọ song toàn 福壽雙全.

    ...xem chi tiết

  • Đầu năm bàn về chữ Lộc

    2/9/2019 11:36:12 PM
    Đầu năm bàn về chữ Lộc

    Có nhiều hình ảnh biểu trưng cho Lộc, như ông Thần Tài, đồng tiền hay hình con cóc (thiềm thừ 蟾蜍) ngậm đồng tiền. Người xưa cho rằng trên mặt trăng có những vệt đen là do con cóc đang ngồi ăn trăng. biểu trưng cho Lộc. Vì thế hình tượng con cóc ngậm vật tròn (hình tượng mặt trăng) hay đồng tiền nói lên lợi lộc mà thế gian luôn mong ước.

    ...xem chi tiết

  • Danh xưng Bá Đa Lộc

    7/27/2017 11:28:20 AM
    Danh xưng Bá Đa Lộc

    Tại Việt Nam từ Bá Đa Lộc gọi theo cách chuyển dịch Hán Việt không phổ biến để nói đến tên của thánh Phêrô, nên trong cách bản dịch Thánh Kinh hay các ấn bản sách Công giáo đều dịch tên ngài là Phê-rô. 

    ...xem chi tiết

  • Tuẫn đạo - Tử vì đạo - Tử đạo

    6/14/2016 8:06:52 AM
    Tuẫn đạo - Tử vì đạo - Tử đạo

    Martyr (danh từ gốc Hy Lạp: martuV; sau này: martur), có nghĩa là chứng nhân, người làm chứng. Từ này được dùng để chỉ những người bị giết hại vì đức tin hay vì luân lý Kitô Giáo.

    ...xem chi tiết

  • Từ vựng Công giáo: Đức Mẹ sầu bi

    3/30/2016 8:36:37 AM
    Từ vựng Công giáo: Đức Mẹ sầu bi

    Ý niệm khởi đầu chỉ hướng về mối đau khổ tổng thể, cụ thể là tôn kính Đức Mẹ đau khổ đứng dưới chân thập tự giá, lễ này được cử hành vào ngày Thứ Sáu của tuần III sau lễ Phục Sinh. Năm 1482, Bảy Sự Thương Khó của Đức Mẹ mới được khai triển và phổ biến ở Âu Châu.

    ...xem chi tiết

  • "Chay tịnh" hay "trai tịnh"?

    2/3/2016 8:53:28 AM
    ``Chay tịnh`` hay ``trai tịnh``?
    Có người hỏi tôi tại sao có người nói “trai tịnh”, có người lại nói là “chay tịnh”. Vậy từ nào đúng hơn? Trước khi trả lời, chúng ta nên tìm hiểu ý nghĩa của hai từ này.

    ...xem chi tiết

  • Từ vựng Công Giáo: Emeritus - Danh dự? Cựu? Nguyên?

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Từ vựng Công Giáo: Emeritus - Danh dự? Cựu? Nguyên?
    Hiện nay nhiều bản tin tiếng Việt vẫn gọi ngài “Giáo hoàng danh dự”, dịch từ danh hiệu “Pope Emeritus”. Tuy nhiên, cũng có người dịch là cựu hay nguyên giáo hoàng. Có người hỏi tôi Emeritus là gì? Dịch là danh dự hay cựu hay nguyên cách nào chính xác hơn?...

    ...xem chi tiết

  • Từ vựng Công Giáo: "Cơ mật viện" Conclave hay Consistorium?

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Từ vựng Công Giáo: ``Cơ mật viện`` Conclave hay Consistorium?
    Bản dịch tiếng Việt, Bộ Giáo Luật 1983 của Hội Đồng Giám Mục Việt Nam (xuất bản năm 2006) thì dịch consistorium là cơ mật viện (x. Đ. 350, 353). Trong khi đó thuật từ conclave cũng được nhiều người dịch là cơ mật viện...?

    ...xem chi tiết

  • Tân Phúc-Âm-hoá hay Tân-Phúc-Âm hoá?

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Tân Phúc-Âm-hoá hay Tân-Phúc-Âm hoá?
    ... tân Phúc Âm hoá nghĩa là ta công bố Phúc Âm với một nhiệt tâm mới, một ngôn ngữ mới, một ngôn ngữ dễ hiểu trong ngữ cảnh văn hoá dị biệt, và một phương pháp mới có khả năng thông truyền ý nghĩa sâu sắc nhất của sứ điệp, ý nghĩa bất biến của nó...

    ...xem chi tiết

  • Tin - Tín - Lm. Stêphanô Huỳnh Trụ

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Tin - Tín - Lm. Stêphanô Huỳnh Trụ
    Qua Tự Sắc “Porta Fidei”, Đức Giáo Tông đã tuyên bố mở Năm Đức Tin từ ngày 11.10.2012 đến 24-11-2013, nhân dịp kỷ niệm khai mạc Công Đồng Vatican II được 50 năm và công bố sách Giáo Lý Công Giáo được 20 năm. Đức Giáo Tông muốn chúng ta đào sâu Đức Tin trong Năm Đức Tin. Vậy tin là gì?

    ...xem chi tiết

  • Đản Sinh và Phục Sinh

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Đản Sinh và Phục Sinh
    Hằng năm, có một trùng hợp khá đặc biệt thuộc về 2 tôn giáo lớn là lễ Đản sinh của Phật giáo vào giữa tháng tư Âm lịch và lễ Phục sinh của Ki-Tô giáo vào giữa tháng tư (hoặc cuối tháng 3) Dương lịch. Đản sinh là ngày sinh của Đức Thích Ca Mâu Ni; Phục sinh là ngày sống lại của Đức Jésus Ki-Tô.

    ...xem chi tiết

  • Từ vựng Công giáo: Cô hồn - Linh hồn mồ côi

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Từ vựng Công giáo: Cô hồn - Linh hồn mồ côi
    Tháng Bảy âm lịch, người bên lương thường cúng cô hồn. Giáo dân hay xin lễ cho các linh hồn mồ côi. Vậy hai khái niệm cô hồn và linh hồn mô côi có liên quan gì với nhau không?

    ...xem chi tiết

  • Từ vựng Công Giáo: "ĐỨC"

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Từ vựng Công Giáo: ``ĐỨC``
    Đức có các nghĩa: (dt.) (1) Ân huệ: Dĩ đức báo oán. (2) Đạo đức, lấy đạo để lập thân: Đức hạnh. (3) Hạnh kiểm, tác phong. (4) Cái khí tốt (thịnh vượng) trong bốn mùa: mùa xuân gọi là thịnh đức tại mộc. (5) Ý chí, niềm tin, lòng: nhất tâm nhất đức (một lòng một dạ) (6) ...

    ...xem chi tiết

  • Từ vựng Công Giáo: Tân Phúc-Âm-hóa hay Tân-Phúc-Âm hóa?

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Từ vựng Công Giáo: Tân Phúc-Âm-hóa hay Tân-Phúc-Âm hóa?
    Tân Phúc Âm hoá tiếng Anh là New Evangelization, nhưng có người lại không thể hiểu được tại sao tiếng Việt dịch là “tân Phúc Âm hoá”, có người còn cho rằng nói như thế là rối đạo. Vậy chúng ta thử tìm hiểu New Evangelization có nghĩa gì, và nên dịch như thế nào trong tiếng Việt.

    ...xem chi tiết

  • Từ vựng Công Giáo: Mân Côi? Mai Khôi? Mai Côi?

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Từ vựng Công Giáo: Mân Côi? Mai Khôi? Mai Côi?
    Một số từ ngữ tôn giáo đôi khi chưa được sử dụng đúng hoặc bị dùng sai âm. Vì vậy những gì tôi viết hoàn toàn dựa trên cơ sở ngữ pháp, chỉ mong muốn từ ngữ tôn giáo được sử dụng chính xác hơn, mà không có tính cách dạy đời, cũng không mang tính tranh luận.

    ...xem chi tiết

  • Đồng tế - Concelebration

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Đồng tế - Concelebration
    Khi có nhiều linh mục cùng cử hành Thánh Lễ, gọi là đồng tế, nhưng khi có nhiều linh mục cùng cử hành bí tích khác, như xức dầu bệnh nhận, giải tội… thì phải gọi cách nào? Tiếng Anh, tất cả đều gọi là concelebration. Vậy chúng ta thử tìm hiểu ý nghĩa thuật từ đồng tế, concelebration và thử tìm một thuật từ cho trường hợp có nhiều linh mục cùng cử hành một bí tích khác.

    ...xem chi tiết