Đạo hiếu

  • ``Nhị Thập Tứ Hiếu`` tập 7: Lão Lai Tử đùa giỡn cho cha mẹ vui

    "Nhị Thập Tứ Hiếu" tập 7: Lão Lai Tử đùa giỡn cho cha mẹ vui

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Lão Lai Tử vốn người ở nước Sở, sinh vào đời Xuân Thu, đã 70 tuổi mà cha mẹ vẫn còn sống, ông thờ cha mẹ rất có hiếu...

    ...xem chi tiết

  • ``Nhị Thập Tứ Hiếu`` tập 6: Diễm Tử sữa hươu phụng dưỡng mẹ cha

    "Nhị Thập Tứ Hiếu" tập 6: Diễm Tử sữa hươu phụng dưỡng mẹ cha

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Diễm Tử sinh vào đời nhà Chu, thờ cha mẹ hết lòng. Cha mẹ già, đôi mắt lòa không trông rõ, thèm muốn được uống sữa hươu. Diễm Tử liền lấy da hươu khô làm áo mặc vào giả hươu con vào rừng đến gần các hươu mẹ có sửa, vắt lấy đem về dâng cho song thân.

    ...xem chi tiết

  • ``Nhị Thập Tứ Hiếu`` tập 4: Mẫn Tử Khiên hiếu với mẹ kế

    "Nhị Thập Tứ Hiếu" tập 4: Mẫn Tử Khiên hiếu với mẹ kế

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Tên chữ là Tồn, học trò Khổng Tử, sinh vào đời Xuân Thu, mẹ ông mất sớm, người cha có vợ khác và sinh hạ được hai con. Người dì ghẻ đối với ông vô cùng khắc nghiệt, nhưng ông vẫn một lòng hiếu thuận...

    ...xem chi tiết

  • ``Nhị Thập Tứ Hiếu`` tập 5: Trọng Do vác gạo nuôi cha mẹ

    "Nhị Thập Tứ Hiếu" tập 5: Trọng Do vác gạo nuôi cha mẹ

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Sau khi cha mẹ mất, ông sang nước Sở, được vua Sở trọng dụng, phong ban tước cao sang, cấp nhiều bổng lộc. Ông thường than phiền là không còn cha mẹ để được phụng dưỡng như xưa, để ngày ngày đội gạo, bữa bữa nấu canh rau. Khổng Tử thường khen Tử Lộ là người hiếu để và thận trọng từng hành vi.

    ...xem chi tiết

  • ``Nhị Thập Tứ Hiếu`` tập 3: Tăng Tử - Mẹ cắn ngón tay, tim con đau nhói

    "Nhị Thập Tứ Hiếu" tập 3: Tăng Tử - Mẹ cắn ngón tay, tim con đau nhói

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Một hôm ông vắng nhà để vào rừng kiếm củi, có người khách đến chơi, mẹ ông muốn cho ông về ngay, nhưng không biết phải làm cách nào, liền cắn vào đầu ngón tay để động lòng con mình. Quả nhiên ở trong rừng ông cảm cảm thấy trong lòng quặn đau, vội vã gánh củi về nhà.

    ...xem chi tiết

  • ``Nhị Thập Tứ Hiếu`` tập 2: Văn Đế tự mình nếm thuốc

    "Nhị Thập Tứ Hiếu" tập 2: Văn Đế tự mình nếm thuốc

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Các quan trong triều cũng như ngoài dân chúng biết Văn Đế là người hiếu tử đều bắt chước theo. Nhờ đó, người trong nước đều giữ lòng hiếu thảo hòa mục và thiên hạ thái bình thạnh trị không khác gì ở thời Tam Đại thuở trước. (Tam Đại gồm có các đời vua nhà Hạ, nhà Thương, nhà Chu).

    ...xem chi tiết

  • ``Nhị Thập Tứ Hiếu`` tập 1: Ngu Thuấn - Hiếu cảm động Trời

    "Nhị Thập Tứ Hiếu" tập 1: Ngu Thuấn - Hiếu cảm động Trời

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Cây có cội, nước có nguồn, làm người ai cũng có Tổ tiên, Ông Bà, Cha Mẹ. Người Việt Nam xem đây là tình cảm thiêng liêng cao quý nhất, trong bất cứ hoàn cảnh nào, thời điểm nào, và không giờ phút nào lại không nghĩ đến công ơn sinh thành dưỡng dục cù lao của Cha Mẹ...

    ...xem chi tiết

  • Tìm hiểu gương hiếu trong kinh Pháp Hoa

    Tìm hiểu gương hiếu trong kinh Pháp Hoa

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Người ta nói nhiều về chữ hiếu trong kinh tạng Pali, trong kinh tạng Bắc tông, trong ca dao và dân ca Việt Nam v.v… nhưng chữ hiếu trong kinh Pháp Hoa vẫn là điều chưa được khai thác. Khi đề cập đến chữ hiếu trong kinh Pháp Hoa, người viết chỉ có ao ước duy nhất là bài viết sẽ góp phần tìm hiểu và ứng dụng chữ hiếu qua lời Phật dạy, để cùng có cái nhìn nhất lãm về hiếu hạnh trong kinh điển Phật giáo mà thôi.

    ...xem chi tiết

  • Chữ HIẾU trong Tục ngữ, Ca dao Việt Nam

    Chữ HIẾU trong Tục ngữ, Ca dao Việt Nam

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Tinh thần hiếu đễ của người Á Đông nói chung và dân tộc Việt Nam nói riêng đã thấm sâu vào xương tủy của mọi người, và phát khởi ra sự sinh hoạt bên ngoài tạo nên những nét đẹp cao quý, thành ca dao, tục ngữ, thành đặc tính tinh thần Đông Phương. Có lẽ chỉ có người Á Đông mới có tục lệ chúc thọ cho ông bà, cha mẹ và cũng có lẽ chỉ có người Á Đông mới yêu chuộng tinh thần "đại gia đình"

    ...xem chi tiết

  • Vấn đề vái lạy bài vị tổ tiên trong nhà thờ

    Vấn đề vái lạy bài vị tổ tiên trong nhà thờ

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Đối với nhiều bạn Tin Lành của chúng ta, việc làm này gây tai tiếng về sùng bái thần tượng. Còn chúng ta thì sao? Nếu chúng ta mong những người muốn cử hành nghi thức này được tự do thực hành, thì cũng cho những người không muốn cử hành quyền tự do đó để hành động theo đúng lương tâm của họ.

    ...xem chi tiết

  • Tục rước Ông Bà về ăn Tết

    Tục rước Ông Bà về ăn Tết

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Trong quan niệm dân gian, mặc dù ông bà đã chết nhưng linh hồn vẫn còn sống về phù hộ cho con cháu mạnh khỏe, làm ăn phát đạt. “Sự tử như sự sinh, sự vong như sự tồn”, nên những dịp lễ Tết, người ta hay mời ông bà về chung vui với mình. Đó là sợi dây vô hình nối giữa người còn sống và người đã chết.

    ...xem chi tiết

  • Chữ Hiếu trong cõi Thiền

    Chữ Hiếu trong cõi Thiền

    2/3/2016 8:53:28 AM
    NSGN - Cửa Thiền là cửa Không, ngay cả khi bạn không có gì vẫn có thể báo đáp ân đức cha mẹ, vấn đề là bạn có chuyển hóa tâm thức hay không trong giai trình đi về miền đất an lạc...

    ...xem chi tiết

  • Linh đạo Hiếu dân gian

    Linh đạo Hiếu dân gian

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Con đường tu đức hiếu đạo ấy nằm bàng bạc ở trong trong đời sống tâm linh của dân gian, có khi trở thành hiển nhiên như trời với đất, và quen thuộc như dòng ca dao.

    ...xem chi tiết

  • Vài tâm tình về Hiếu đễ trong đời tu

    Vài tâm tình về Hiếu đễ trong đời tu

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Trong Kitô giáo, khi nói tới đạo hiếu thì không thể bỏ qua tâm tình cũng như thái độ sống đạo hiếu của Đức Giêsu, một lối sống như gương mẫu cho con người, đặc biệt, cho người môn đệ theo từng dấu bước của Người trong đời tu

    ...xem chi tiết

  • Chữ Hiếu của Ba

    Chữ Hiếu của Ba

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Cưới mẹ tôi, ba gia nhập đạo Công giáo, và trong lòng có nhiều lo âu về chữ hiếu đối với tổ tiên. Ông băn khoăn về việc cầu siêu, cúng cơm cho cha mẹ nay phải làm sao giữ cho tròn?

    ...xem chi tiết

  • Hiếu là độ được đấng thân

    Hiếu là độ được đấng thân

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Từ mái ấm gia đình ra đi, những người con cái Việt mang theo bài học : Công cha như núi thái sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra; Một lòng thờ mẹ kính cha, Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con

    ...xem chi tiết

  • Kinh nghiệm chữ Hiếu

    Kinh nghiệm chữ Hiếu

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Tôi được sinh ra trong thời người Công giáo Á Đông bị ngại ngùng với việc Thờ Cúng Tổ Tiên, vì chúng ta chỉ được Thờ Lạy một mình Thiên Chúa, với chữ Thờ của Thần học nước ngoài.

    ...xem chi tiết

  • Vài nét về chữ Hiếu trong đạo Cao Đài qua quyển Kinh Thiên Đạo và Thế Đạo

    Vài nét về chữ Hiếu trong đạo Cao Đài qua quyển Kinh Thiên Đạo và Thế Đạo

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Theo Cao Đài, cách báo hiếu đúng nhất là con cháu nên biết tu hành, biết lập công bồi đức để hồi hướng về tổ tiên, cha mẹ. Vì thế giáo lý Cao Đài dạy rằng tu là cứu cửu huyền thất tổ, tu là giúp cho linh hồn các vị đã lìa trần được siêu thăng và lập được ngôi vị ở cõi trời.

    ...xem chi tiết

  • Chữ Hiếu trong truyền thống Văn hóa Việt Nam

    Chữ Hiếu trong truyền thống Văn hóa Việt Nam

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Đối với người Việt Nam từ xa xưa, Hiếu vừa là một tình cảm tự nhiên vừa là một giá trị thiêng liêng được thấm nhuần từ Tam giáo (Phật, Khổng, Lão) lại được giao kết hài hoà và nhào nặn trong tâm thức dân Lạc Việt qua quá trình xây dựng và phát triển đất nước, hun đúc nên đạo lý và tâm tình cao quý của con Rồng cháu Tiên.

    ...xem chi tiết

  • Lòng hiếu thảo trong đời sống Phật tử Lào

    Lòng hiếu thảo trong đời sống Phật tử Lào

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Mặc dầu Phật giáo đến Lào khá sớm nhưng vẫn là ‘em út’ của hai nguồn tôn giáo khác là Bà la môn và Vạn vật hữu linh (Animism) bản địa. Nhưng dầu sao, Phật giáo cũng có ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống tín ngưỡng của dân tộc Lào và đặc biệt là đạo Hiếu.

    ...xem chi tiết

  • Lòng Hiếu thảo – Điểm gặp gỡ liên tôn

    Lòng Hiếu thảo – Điểm gặp gỡ liên tôn

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Lục địa Á châu đã thừa hưởng những truyền thống tôn giáo lâu đời và phong phú: Ấn giáo, Phật giáo, Khổng giáo và Lão giáo. Nước Việt Nam từ thế kỷ thứ 2 sau Công nguyên đã hội nhập Tam giáo: Phật, Khổng, Lão mà điểm gặp gỡ mạnh mẽ nhất là “Đạo Hiếu”, tôn kính Cha Mẹ và thờ cúng tổ tiên.

    ...xem chi tiết