Đạo giáo

  • Tìm hiểu Đạo giáo (1)

    Tìm hiểu Đạo giáo (1)

    4/27/2016 9:58:55 PM

    Theo truyền thuyết, Đạo giáo chính thức khởi từ tác phẩm Đạo Đức Kinh (Dao De Jing), Tác phẩm kinh điển về Đạo và Sức mạnh của Đạo của Lão Tử hồi thế kỷ thứ VI trước Công nguyên. Ngày nay các học giả tin rằng Đạo Đức Kinh thực ra có từ giữa năm 300 và 250 trước Công nguyên.

    ...xem chi tiết

  • Tư tưởng Lão giáo qua bảy chủ đề (1)

    Tư tưởng Lão giáo qua bảy chủ đề (1)

    4/13/2016 11:53:12 AM

    Dưới đây là bài đúc kết tư tưởng Lão giáo qua bảy chủ đề nghiên cứu của cố Đạo tỷ Ngọc Kiều (đắc vị Hồng Quang Thánh Nương)...

    ...xem chi tiết

  • Toát lược Đạo Đức kinh

    Toát lược Đạo Đức kinh

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Thoạt đầu sách, Lão tử đã đề cập đến Đạo. Chữ Đạo đây phải được hiểu là Tuyệt đối thể bất khả tư nghị, vô biên tế, là căn cơ, là nguồn gốc muôn loài. Ngoài chương đầu sách, Lão tử còn đề cập đến Đạo, đến tính chất của Đạo, đến quyền năng của Đạo ở các chương: 4, 14, 21, 25, 32, 34, 51.

    ...xem chi tiết

  • Tiểu sử Đức Lão Tử

    Tiểu sử Đức Lão Tử

    3/12/2017 1:07:06 PM

    Thái Thượng Lão Quân, họ Lý tên Nhĩ, tự là Bá Dương, hiệu Lão Đam, là tư tưởng gia nổi tiếng những năm cuối thời đại Xuân Thu. Vị Tổ sáng lập Đạo giáo.

    ...xem chi tiết

  • Đạo gia nhập thế và xuất thế

    Đạo gia nhập thế và xuất thế

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Xưa nay khi nói đến Lão giáo hay đề cập đến đạo gia người ta thường nghĩ đến Tiên đạo, như một đạo yếm thế, chán đời, xuất thế ẩn dật. Nhưng nếu nghiên cứu kỹ Đạo Đức Kinh của Đức Lão Tử, kinh điển của các Đấng trong Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, nhứt là Thánh giáo của Đức Thái Thượng Lão Quân, chúng ta sẽ thấy Tiên gia hay Đạo gia không tu hành một cách cực đoan hay huyền hoặc.

    ...xem chi tiết

  • Tư Tưởng Đạo Gia: Vũ trụ - Thiên địa

    Tư Tưởng Đạo Gia: Vũ trụ - Thiên địa

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Đạo khả đạo, phi thường Đạo. Danh khả danh, phi thường danh. Vô danh, thiên địa chi thủy; Hữu danh, vạn vật chi mẫu. Cố thường vô, dục dĩ quan kỳ diệu; Thường hữu, dục dĩ quan kỳ kiếu. Thử lưỡng giả đồng xuất nhi dị danh. Đồng vị chi huyền. Huyền chi hựu huyền. Chúng diệu chi môn. [Đạo Đức Kinh, chương 1]

    ...xem chi tiết

  • Chữ Nhân trong Đạo Giáo

    Chữ Nhân trong Đạo Giáo

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Đạo giáo là tiếng phổ thông của người Trung Hoa, chỉ thị một tôn giáo bắt nguồn từ bộ sách Đạo Đức Kinh của Lão Tử.

    ...xem chi tiết

  • Tài đức Ngài Minh Thiện trong việc phiên dịch Kinh sách Tam giáo

    Tài đức Ngài Minh Thiện trong việc phiên dịch Kinh sách Tam giáo

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Với các kinh sách do Phật Tiên ban trao, Ngài rất mực kỉnh trọng. Qua Lời Khuyên Về Việc In Kinh, Ngài đã viết: “Kinh là lời châu ngọc của Thánh Hiền, Tiên Phật truyền lại, nếu để sai một chữ thì mất nghĩa lý rất nhiều. Mỗi khi cho dứt một bài kinh, Thần Tiên dạy đọc lại coi có chép trật hay thiếu sót chi chăng.

    ...xem chi tiết