Phong tục

  • Luật tục núi rừng (4): Tảo hôn

    Luật tục núi rừng (4): Tảo hôn

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Lấy chồng sớm, hôn nhân cùng huyết thống và gánh nặng con cái đang là một thực tế nhức nhối tại những vùng sâu vùng xa, nơi sinh sống của các tộc người bản địa Tây Nguyên, cũng như các tộc người mới di dân tự do từ khắp mọi miền đến đây.

    ...xem chi tiết

  • Luật tục núi rừng (3): táng tục

    Luật tục núi rừng (3): táng tục

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Trong các nghi thức chôn cất người chết của các tộc người Chăm ở Bình Thuận, người Mạ, Cơ Ho, Chu Ru ở Lâm Đồng tồn tại nhiều hủ tục làm khánh kiệt nhiều gia đình...

    ...xem chi tiết

  • Luật tục núi rừng (2): Nước mắt đàn ông

    Luật tục núi rừng (2): Nước mắt đàn ông

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Từ bao đời nay, nhiều tộc người ở Tây Nguyên vẫn sống theo chế độ mẫu hệ. Khi vợ chết, chàng rể bị đuổi về nhà cha mẹ...

    ...xem chi tiết

  • Luật tục núi rừng (1): Bắt chồng

    Luật tục núi rừng (1): Bắt chồng

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Bên cạnh những tục lệ của đồng bào các dân tộc thiểu số ngày nay đã trở thành những nét văn hóa đặc sắc mang yếu tố truyền thống đa dạng, thì nhiều hủ tục lạc hậu vẫn còn dai dẳng đeo bám, không chỉ cản trở nếp sống văn minh mà còn là những nguyên nhân trực tiếp đẩy không biết bao nhiêu thân phận nam nữ thanh niên vào bi kịch.

    ...xem chi tiết

  • Người K’Ho ở Đà Lạt

    Người K’Ho ở Đà Lạt

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Người K’Ho ở Đà Lạt gồm ba nhóm tộc người: Chin, Srê và Lạch. Tiếng Cơ Ho rất gần gũi với các ngôn ngữ Mnông, Stiêng, Mạ,... thuộc nhóm ngôn ngữ Nam Ba Na dòng Môn - Khmer, ngữ hệ Nam Á (austroasiatique)...

    ...xem chi tiết

  • Lễ cúng Tất niên - cuối năm

    Lễ cúng Tất niên - cuối năm

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Cứ vào những ngày giáp Tết là trên mọi miền đất nước đi đâu người ta cũng thấy những mâm cỗ cúng cuối năm với khói hương quyện tỏa, đèn nến linh thiêng, lễ vật ấm cúng gợi nhắc cho mọi người thấy nôn nao trong lòng về một cái Tết sắp đến.

    ...xem chi tiết

  • Quan điểm của các nhà nhân học về vấn đề sử dụng biểu tượng

    Quan điểm của các nhà nhân học về vấn đề sử dụng biểu tượng

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Ý nghĩa của các biểu tượng luôn là một đối tượng nghiên cứu hấp dẫn các nhà khoa học. Nhưng những tranh cãi đôi khi không có hồi kết về ý nghĩa của chúng đã khiến cho một ngành khoa học độc lập nghiên cứu về biểu tượng dường như chưa thể phát triển. Tuy nhiên, việc nghiên cứu các biểu tượng bằng sự kết hợp liên ngành: ngôn ngữ học, kí hiệu học, nhân học... đã cho thấy những kết quả khả quan.

    ...xem chi tiết

  • Tết Trung thu rực rỡ châu Á

    Tết Trung thu rực rỡ châu Á

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Đường phố các thành phố ở châu Á những ngày này ngập tràn ánh sáng của đèn lồng và đồ chơi ngày Trung thu, trẻ em thỏa thuê nô đùa và đi ngắm trăng cùng bố mẹ.

    ...xem chi tiết

  • Nguồn gốc Tết Đoan Ngọ của người Việt

    Nguồn gốc Tết Đoan Ngọ của người Việt

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Hằng năm, cứ đến mồng 5 tháng 5 (âm lịch), dân ta lại tổ chức ăn Tết Đoan Ngọ. Về nguồn gốc của Tết Đoan Ngọ, đến nay nhiều người vẫn cho rằng có xuất xứ từ Trung Quốc. Tuy nhiên, căn cứ vào một số công trình nghiên cứu văn hóa cho thấy, Tết Đoan Ngọ của người Việt hiện nay lại có một nguồn gốc hoàn toàn khác…

    ...xem chi tiết

  • Lịch sử Ngày của Mẹ

    Lịch sử Ngày của Mẹ

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Cách đây hàng chục thế kỷ, người ta đã thờ Mẹ của các vị Thần. Chẳng hạn, cổ Hy Lạp có thờ Rhea, mẹ của vị các Thần. Cổ La Mã thờ Cybele, vị nữ thần của tạo vật. Ngày lễ kéo dài ba ngày từ 15/3 đến 18/3. Tuy nhiên ngày lễ đó không mang ý nghĩa giống với ý nghĩa như Ngày Của Mẹ hiện nay.

    ...xem chi tiết

  • “Quả trứng Phục Sinh” phát xuất từ đâu và có ý nghĩa gì?

    “Quả trứng Phục Sinh” phát xuất từ đâu và có ý nghĩa gì?

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Hàng triệu giáo dân Việt Nam cùng những người Công giáo khắp thế giới tưng bừng đón Phục Sinh. Chuẩn bị cho ngày lễ trọng đại nhất của năm Phụng vụ này, bạn trẻ ở nhiều xứ đạo trong khắp cả nước đã cùng nhau vẽ lên những quả trứng phục sinh. Đâu là nguồn gốc của phong tục này? Linh mục PX Phan Long, dòng Phanxicô, sẽ giải đáp thắc mắc cho chúng ta.

    ...xem chi tiết

  • Nét đẹp Lễ Phục Sinh

    Nét đẹp Lễ Phục Sinh

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Mừng ngày Lễ Phục Sinh, BBT xin giới thiệu đến quý độc giả những hình ảnh đẹp về ngày Lễ Phục Sinh ở khắp nơi trên thế giới. Đây là những hình ảnh trong dịp Lễ Phục Sinh năm 2009 được trang web Boston.com sưu tầm.

    ...xem chi tiết

  • Phong tục Ngắm và thi Ngắm tại Việt Nam

    Phong tục Ngắm và thi Ngắm tại Việt Nam

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Nhân dịp Giáo Phận Thanh Hóa tổ chức thi ngắm 15 Sự Thương Khó giữa các giáo xứ, chúng tôi viết bài này nhằm mục đích giúp các bạn trẻ, nhất là những người ở hải ngoại, biết về một nghi thức phụng vụ đã được Việt hóa ngay từ thời cha Đắc Lộ.

    ...xem chi tiết

  • Lịch sử Ngày quốc tế Phụ nữ 8/3

    Lịch sử Ngày quốc tế Phụ nữ 8/3

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Trong một thế kỷ qua, người phụ nữ đã giành được sự bình đẳng trước pháp luật trong hầu hết các nước trên thế giới. Tuy thế, hiện nay phụ nữ vẫn còn tiếp tục tranh đấu ở nhiều nơi. Ngày Quốc tế Phụ nữ, được Liên Hiệp Quốc chính thức hóa vào ngày 8.3.1977. Ngày này cho chúng ta dịp nhìn lại những thành quả đó và cũng để ta suy nghĩ về hoàn cảnh của người phụ nữ trên toàn thế giới.

    ...xem chi tiết

  • Lịch sử và phong tục ngày Valentine

    Lịch sử và phong tục ngày Valentine

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Ý nghĩa của Ngày Valentine? Tên Valentine xuất phát từ đâu? Có Ngày tình yêu ở Việt Nam?

    ...xem chi tiết

  • Tết xưa của mẹ

    Tết xưa của mẹ

    2/3/2016 8:53:28 AM
    “Tết về nhớ đến quê nhà/ Thịt thưng bánh tráng mặn mà khó quên!”. Câu ca dao miền Trung nghe da diết một nỗi nhớ quê của người xa xứ thèm được ăn tết ở nhà, nơi đó gia đình sum họp, quây quần bên mâm cơm và cùng… ăn món cuốn!

    ...xem chi tiết

  • Phong tục “Lì xì” đầu xuân

    Phong tục “Lì xì” đầu xuân

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Người Việt ta đã quen thuộc với phong bao lì xì đỏ thắm, nhưng liệu bạn đã cảm nhận hết ý nghĩa sâu xa của phong tục này? Xưa, lì xì là để xua đuổi… yêu quái, còn ngày nay thì sao?

    ...xem chi tiết

  • Vài nét về phong tục ngày Tết

    Vài nét về phong tục ngày Tết

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Phong tục ngày Tết phản ảnh những tính cách đặc thù của nền văn hóa Việt qua nhiều thế hệ. Tết là dịp để người ta biểu tỏ tình thương nhân loại, xum họp gia đình, thăm viếng thân nhân, và thờ phượng tổ tiên. Tết cũng là dịp nghỉ ngơi, chơi đùa để chuẩn bị làm việc hăng say hơn trong năm mới...

    ...xem chi tiết

  • Từ hái lộc đến việc xin xăm - Ngày Xuân đến hái lộc Lời Chúa

    Từ hái lộc đến việc xin xăm - Ngày Xuân đến hái lộc Lời Chúa

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Trong nhiều nhà thờ Công giáo, từ khoảng đầu thập niên 80, sau thánh lễ Minh niên Mồng một Tết Nguyên Đán, tại gian cung Thánh có tổ chức hái lộc Lời Chúa như một kiểu hội nhập văn hóa. Những câu Lời Chúa trích từ Kinh Thánh, đa số từ Tân Ước, mỗi câu được viết trên miếng giấy, kích cỡ không nhất định, cuộn tròn lại treo trên một cành cây, thường là cành mai hay cành đào.

    ...xem chi tiết

  • Cây nêu ngày Tết

    Cây nêu ngày Tết

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Học giả Nguyễn Đổng Chi giải thích sự tích cây nêu: Ngày xưa Quỷ chiếm toàn bộ đất nước,còn Người chỉ làm thuê, và nộp phần lớn lúa thu hoạch cho Quỷ. Quỷ ngày càng bóc lột Người quá tay, và cuối cùng Quỷ tự cho mình hưởng quyền "ăn ngọn cho gốc". Người chỉ được hưởng rạ, tuyệt đường sinh nhai nên cầu cứu Đức Phật giúp đỡ...

    ...xem chi tiết

  • Hoa Tết: Hoa đào hay hoa mai?

    Hoa Tết: Hoa đào hay hoa mai?

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Ngày Tết, trong các gia đình, hoa là thứ không thể thiếu; nhà nghèo khó đến mấy cũng gắng mua một vài bó hoa cúng, nhà giàu có thì chơi hoa để trang trí, thậm chí để thể hiện đẳng cấp. Tuy vậy, chơi hoa trong ngày Tết không chỉ tùy vào tình hình kinh tế của gia chủ mà còn do phong tục vùng miền và quan niệm của chính người chơi; hai loại hoa phổ biến nhất là hoa mai và hoa đào.

    ...xem chi tiết

  • Hai câu chuyện ngoại giao liên quan đến văn hóa Phật giáo

    Hai câu chuyện ngoại giao liên quan đến văn hóa Phật giáo

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Cụ Nguyễn Du có nói: “Nhẹ như bấc, nặng như chì. Gỡ cho ra nợ còn gì là duyên”. Trong cuộc sống có những câu chuyện đã kể xong mà ý nghĩa của nó thì không bao giờ dừng lại. Dừng lại là sẽ “hết duyên”. Những ngày đầu xuân, xin được gửi đến độc giả hai câu chuyện văn hóa. Đọc xong, độc giả có thể thấy ra sự “nặng”, “nhẹ” khác nhau. Âu cũng… tùy duyên vậy!

    ...xem chi tiết

  • Tính nhân văn trong ứng xử tôn giáo của người Việt

    Tính nhân văn trong ứng xử tôn giáo của người Việt

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Chữ NHÂN: theo nghĩa sinh vật, nhân [人] là loài người (= một loài động vật); theo nghĩa đạo đức, nhân [仁] là lòng thương người. Tại ý nghĩa này, chữ nhân sở hữu thêm nội hàm là lòng khoan dung, mềm dẻo và thái độ tôn trọng nhân vị người khác, gọi nôm na đó là thế ứng xử nhân văn!

    ...xem chi tiết