Văn hóa
-
-
Tục ngữ - Ca dao về ngày Tết
Phật dặn người nên trồng cây NÊU trước nhà vào những ngày này để cho quỷ không thể xâm phạm đến người. Trên đây là sự tích cây nêu ngày Tết của ta. Thế nên ca dao ta có câu: Cu kêu ba tiếng cu kêu, Trông mau tới Tết dựng NÊU ăn chè.
-
-
-
Mẹ ơi…. Mẹ ơi…!
Con là mẹ và mẹ là con, Bầu trời ngọt, con no xác hồn. Mộng con tròn: ầu ơ … cái ngủ… -
Con đã khóc - Phêrô Đỗ Khắc Minh Khoa
Con đã khóc khi nhìn vào khóe mắt, Mắt nhân từ thăm thẳm nghĩa yêu thương Như ngọn nến không bao giờ vụt tắt, Chúa nhìn con giữa tới tấp đời thường -
Mẹ và ông thánh đa nghi - Phêrô Bùi Chí Vinh
Mẹ đã cho không con hai bàn tay Cám ơn Thượng Đế sinh ra mẹ Mẹ cũng có hai bàn tay như thế Bàn tay làm dấu thánh nhà thờ -
Ảnh hưởng đạo Phật trong thơ Hàn Mặc Tử (Quách Tấn)
Tinh thần Phật giáo còn ảnh hưởng trong nhiều văn thơ của Tử, nhưng nhiều khi hoặc quá tiềm tàng, hoặc bị hình ảnh thơ lấn đi, nên chúng ta không thấy nếu chúng ta không chú ý, không lưu tâm "Ôi trời hạo nhiên đây không phải là công trình châu báu của Người sao? -
Linh hồn Hàn Mặc Tử (1)
Nhân dịp 100 năm Ngày sinh của thi sĩ Hàn Mặc Tử, BBT xin giới thiệu đến độc giả bài viết của của cụ Phạm Đình Khiêm. Đây là bản dịch của Vĩnh An Nguyên Văn Sơn, chuyển ngữ từ bản tiếng Pháp của cụ Võ Long Tê.” -
Linh hồn Hàn Mạc Tử (2)
Nhân dịp 100 năm Ngày sinh của thi sĩ Hàn Mạc Tử, BBT xin giới thiệu đến độc giả bài viết của của cụ Phạm Đình Khiêm, “Linh hồn Hàn Mạc Tử”. Đây là bản dịch của Vĩnh An Nguyên Văn Sơn, dịch lại từ bản Pháp ngữ của cụ Võ Long Tê.” -
Con người trong thơ Hàn Mặc Tử
Thơ mới 1932-1945 đã cho chúng ta hình ảnh về con người trong quan hệ tình yêu, trong trạng thái mộng mơ, buồn sầu, cô đơn, đặc biệt đã chú trọng khắc hoạ hình ảnh con người trong tiềm thức. Hàn Mặc Tử là nhà thơ đã có rất nhiều đóng góp về phương diện này. Con người trong thơ ông được cảm nhận qua những mặt sau... -
Hành hương 100 năm Ngày sinh Hàn Mặc Tử
Câu lạc bộ Sáng tác Thơ Văn Công Giáo Đồng Xanh Thơ Qui Nhơn đã tổ chức mừng kỷ niệm 100 năm sinh nhật nhà thơ Hàn Mặc Tử, vào đúng ngày 22.9.2012, giản dị, ngắn ngủi, chỉ trong 10 giờ nhưng với một nội dung hiếm có: về lại những nơi Hàn Mạc Tử đã sống. Ban MVĐTLT đã tham dự và xin giới thiệu bài viết của Lm Trăng Thập Tự về cuộc hành hương này -
Đà Lạt Trăng mờ - Hàn Mặc Tử
Đây phút thiêng liêng đã khởi đầu Trời mơ trong cảnh thực huyền mơ Trăng sao đắm đuối trong sương nhạt -
Chiều bên quán trọ
Con nhìn con trên quán trọ cuộc đời Quán thưa khách mỗi người đi một ngã Chiều xám nặng ôi đường về thập giá Bầy ngựa hồng đã rũ bả chân bon -
Đóa hoa nho nhỏ
Từng cánh hoa nho nhỏ, Dâng lên Chúa mỗi ngày, Từng hy sinh vụn vặt, Chị góp nhặt hương nồng -
Bông Hồng nhỏ
Một Bông Hồng Nhỏ Tê-rê-sa Thơ bé tim hồng trọn hiến Cha Thân xác từng giây luôn rỉ máu -
Vài suy tư từ tình bạn của Hàn Mạc Tử
Hôm nay tôi xin được nói đến một khía cạnh không kém quan trọng và ý nghĩa trong cuộc đời nhà thơ, một khía cạnh mà chính bầu khí sinh hoạt hôm nay đang họa lại. Tôi muốn nói về TÌNH BẠN của Hàn Mạc Tử. -
Đường nên thánh
“Hy sinh dù nhỏ đến đâu!”, Hiểu lầm, giá lạnh… khổ đau rã rời, Trăm điều thử thách tơi bời, Mỉm cười chịu đựng thiệt thòi bất công -
Tâm tình chiêm nghiệm
Đây cung bậc hồn dâng chiêm niệm Thuyền kinh thơm nhạc khúc thanh cao Muôn sóng lộc tim dìu dặt Ngài trao -
Sương thần linh - Teresa Hài Đồng Giêsu
Bài thơ ngày 2.2.1893, được viết tặng nữ tu Thérèse Saint-Augustin theo lời yêu cầu của nữ tu này... Một nụ hồng hé mở khi tia nắng đầu tiên vừa ló dạng, nhờ tác động của sương mai: người ta sẽ không ngạc nhiên khi gặp thấy biểu hiệu đặc trưng ấy ngay khi vừa bước vào phần Thơ Teresa. -
Ru em vào đời - Vũ Thủy
Ôi, thần tiên cổ tích, Trong giấc ngủ đêm nay, Mượn vần thơ của Chúa, Ru con trẻ vào đời ! -
Tại sao con mến Mẹ? - Thánh Teresa Hài Ðồng Giêsu
Ngày kính Thánh Teresa Hài Ðồng Giêsu hằng năm (1/10) cũng là ngày đầu của tháng kính Ðức Mẹ Mân Côi. BBT xin giới thiệu tâm tình của Chị Thánh đối với Ðức Mẹ qua bài thơ sau đây: -
Mừng ngày Thánh Phụ về Trời
Cậy nhờ Thánh Phụ trung gian, Cho đoàn con mãi chứa chan An Bình, Rắc gieo sứ điệp Phục Sinh, Trao ban Hy Vọng, Hòa Bình khắp nơi! -
Xin dâng lên Mẹ
Con xin dâng lên Mẹ nhân lành con tim yếu đuối, đời mong manh, Mẹ cứu giúp con qua thử thách, Tấm lòng son sắt dạ trung thành. -
-
Năm Thánh Đức Tin 2012-2013
Mừng Năm Thánh gọi mời tín hữu Trống liên hồi, chuông giục nơi nơi Tĩnh tâm, cầu nguyện mau thôi! -
Mùa đông gõ cửa…
Mùa đông gõ cửa. Nơi miền Trung xa xôi, những cơn bão dồn, những đợt nước lên và lũ cuốn chìm nghỉm những ngôi nhà. Tháng Mười chưa cười đã tối. Nỗi nhớ những cơn mưa dai dẳng quê nhà. -
Đôi cánh Tin Yêu
Ngài đã ban cho con một đôi cánh Đôi cánh của niềm tin và của tình yêu rộng mở Để con bay vào đời giục hoa nở mùa xuân -
Vạn lần con cậy trông
Tóc con, Chúa đã đếm Chim sẻ, Chúa điểm trang Cùng muôn loài đẹp sang Chúa cho con sự sống!.. -
Đón mừng năm Đức Tin
Lời Chúa dạy kỷ cương son sắt Con nguyện xin ghi khắc tâm can Đức Tin nối tiếp việc làm Nhất tâm tín thác ân ban Thánh Thần... -
Khánh nhật truyền giáo
Rao truyền Cứu độ Hồng Ân Đích thân gặp gỡ thành phần khổ đau Lệ sầu, nước mắt khô lau -
Mây buồn trên đỉnh núi
Thương tặng những người K’Ho và những người Ba Na còn đang sống trong cảnh đói nghèo lạc hậu. Ta còn nửa vần thơ, Hóa thành bơ gạo mới
-
-
-
Sống đẹp
H. ngồi thừ nãy giờ bên ly cà phê đá nhạt nhẽo mà cứ nghĩ mãi về nhà con Th.. Chưa lần nào nó chùng tay đánh như lần này. Nhìn căn nhà trống hoác của Th., làm H. nhớ đến nhà nó ngày xưa, cũng xơ xác tang thương như vậy. Và ngày má nó chết, nhà nó không có tiền mua hòm, nên phải đi xin hòm bố thí! “Nghèo thì phải chịu như vậy thôi!” -
Bắt giữ Ông Phật đá
Một người lái buôn mang năm mươi cuộn hàng bông gòn trên vai dừng chân lại nghỉ để tránh cái nóng ban ngày dưới một nơi cư trú ở đó có dựng một tượng Phật lớn bằng đá. Tại đó ông ta ngủ thiếp đi, và khi ông tỉnh giấc dậy thì ... -
Trò chuyện với người mẹ quá cố của tôi - Susan Moon
Tôi khám phá ra một điều đáng ngạc nhiên: ngay cả sau khi mẹ tôi mất, tôi vẫn còn giữ mối liên hệ với bà, đó là một mối liên hệ biến chuyển, linh động, dầu bà đã mất. Tôi liên hệ với mẹ như thế nào là tùy tôi. -
Chuyện người Samurai
Vị samurai nổi nóng, rút kiếm ra định giết người đánh cá ngay lập tức. Rất nhanh trí, người đánh cá nói: “Tôi cũng đã học võ và sư phụ tôi khuyên không nên đánh nhau khi đang tức giận.” -
Nhận ra cái đẹp
Tại một ga metro ở Washington DC, một thanh niên với chiếc đàn vĩ cầm, đứng chơi những bài nhạc nổi tiếng của Bach, Schubert, Massenet… trong 45 phút. Trong khoảng thời gian ấy có khoảng chừng 2.000 người đi ngang qua, đa số đang trên đường đến sở làm của họ. Dường như không một ai có vẽ chú ý đến sự có mặt của anh. -
Một câu chuyện cảm động
- Wendy yên tâm, bảo đảm với em là cha mẹ em sẽ hài lòng. Anh cho họ biết là anh sẽ thương yêu em, chăm sóc em suốt đời. Đó là lần đầu tiên trong đời cô sinh viên trường thuốc rơi rớt những giọt lệ cảm động. -
Tu là cội phúc…
Đã xuống tóc chỉ chừa một cái chỏm và mặc bộ nâu sồng thùng thình thôi mà cô bé vẫn xinh đẹp, khiến nhiều Phật tử đến chùa cũng thầm khen ngợi dung nhan tiểu Khương. Tiểu Khương không để ý tới điều này... tưởng là biển lặng sóng êm với nơi này, chốn thiền môn an vui với tương chao dưa muối. Nhưng sóng gió đã đến với tiểu Khương. -
Con đường hầm
Để chuộc lại dĩ vãng của chàng, Zenkai quyết định thực hiện một vài hành vi tốt đẹp trong cuộc đời chàng. Biết được rằng có một con đường nguy hiểm băng qua một dốc núi đã gây ra chuyện chết chóc và thương tích cho nhiều người, chàng quyết chí đào một con đường hầm xuyên qua núi tại chỗ đó... -
Danh thiếp
"Đó là sự lầm lẫn của tôi," vị thống đốc nói, và lấy bút chì ông gạch bỏ đi mấy chữ Thống đốc Kyoto. "Hãy thưa lại với thầy anh." -
Buông xả tự ngã
Có một dòng sông nhỏ chảy từ một vùng núi cao đến làng xóm, đến rừng cây, rồi cuối cùng nó chảy qua một sa mạc. Nó nghĩ: “ Mình đã vượt qua rất nhiều chướng ngại, lần này chắc cũng có thể vượt qua cái sa mạc này!?” -
Chuyến đi kỳ lạ
Viên quản lý của một công ty nhỏ rời văn phòng vào đúng 3 giờ chiều mỗi ngày, và chính xác 30 phút sau quay lại. Ông làm việc đó rất đều đặn đến nỗi những kẻ lắm chuyện bắt đầu tò mò không hiểu ông đi đâu. -
Những hạt đậu biết nhảy
Những câu chuyện vốn dĩ quen thuộc, song qua cách kể của chị Nguyên Hương, tất cả hiện lên với một nét đẹp rất riêng, không chỉ dành cho trẻ em, mà cho cả người lớn. Thì ra, cuộc sống dù hiện đại đến đâu, những câu chuyện cổ vẫn là chất liệu nuôi dưỡng tâm hồn cho bao thế hệ..., không thể nào thiếu được! -
Người đẹp nhất
Nhân kỷ niệm 10 năm thành lập, một công ty mỹ phẩm nổi tiếng tổ chức cuộc thi: “Người phụ nữ quanh tôi”. Theo đó, người dự thi phải gửi đến những lá thư ngắn nói về người phụ nữ đẹp nhất mà mình đã gặp, đã quen biết và đã cùng sống. Kèm theo là chân dung của người đẹp này. -
Đừng kết án ai!
Vừa nhận được điện thoại, nam bác sĩ vội vã tới bệnh viện. Ông khoác vội trang phục phẫu thuật và tiến ngay tới phòng mổ. Lúc đó, người cha của cậu bé sắp sửa phẫu thuật đang ngồi đợi tại cửa phòng. Vừa nhìn thấy bóng bác sĩ, người cha nói ngay : “Tại sao giờ này ông mới đến? Ông không hay biết con trai tôi rất nguy kịch sao? Thực lòng ông có trách nhiệm nghề nghiệp không vậy?”... -
Chuyện hiếu từ Sàma
Chuyện kể rằng có một thương nhân giàu có tại thành Xá Vệ, của cải lên đến một trăm tám mươi triệu, người này có một cậu con trai rất được yêu quý... -
Xâu ngọc nước
Nét mặt công chúa sáng lên, nàng mỉm cười thầm nghĩ “Chà, những hat ngọc kia sao mà đẹp thế. Ta đã có nhiều châu báu, nhưng chưa thấy thứ ngọc nào đẹp như thế này. Giá ta có một tràng chuỗi ngọc như thế để quàng cổ thì thích biết bao”. -
Chuyện Thiền: Vậy à!!!
Thiền sư Hakuin được láng giềng ca tụng là sống một cuộc đời tinh khiết... Hakuin bằng lòng. Và khi giao đứa bé lại, thiền sư chỉ nói “Vậy à!” -
Chẻ quây tìm lửa
Xưa, có người bện tóc thờ lửa, sống trong căn nhà lá tại một khu rừng nọ. Một hôm, có đoàn người di cư ghé qua khu rừng và nghỉ lại một đêm. Hôm sau, khi đoàn người đi khỏi, người đó nghĩ: “Nếu mình đến chỗ người thống lãnh đoàn di cư nọ thì có thể sẽ kiếm được một vài đồ vật hữu dụng”. -
Gudo và Hoàng đế
Hoàng đế Goyozei đang học Thiền với Gudo. Hoàng đế hỏi: "Trong Thiền, chính tâm này là Phật. Vậy có đúng không?" Gudo trả lời: "Nếu tôi nói đúng, ... -
Vỏ trứng rỗng
Một hôm, nhân lễ Phục Sinh gần đến, cô giáo kể các trẻ nghe chuyện Chúa Giêsu, nhấn mạnh ý nghĩa của sự sống mới. Xong rồi cô trao mỗi cháu một vỏ trứng bằng nhựa dẻo và giải thích... -
Đời... Vô thường
Hôm vừa rồi, chợt nghe bà xã hỏi vô thường là gì, mình bảo: quên rồi, để anh tra trên mạng... Và kết quả tìm kiếm cho thấy vô thường có nghĩa đại khái là: sự vật sẽ không thường như thế, không giữ mãi như thế mà có thể thay đổi, hôm nay thế này mai có thể đổi khác. -
Giấc mơ trưa & cào cào cánh đỏ
Cắc Cớ và Nghiêm Nghị chụp được một con cào cào tuyệt đẹp, toàn thân phủ một màu đỏ sáng lấp lánh. Hai chị em quyết định đặt tên cho nó là Cào Cào Cánh Đỏ. Trong khi Cắc Cớ và Nghiêm Nghị còn đang túm chặt lấy cào cào, chưa biết phải làm gì, thì Mũi To đề nghị bắt nó giã gạo. -
Trong tay định mệnh
Một võ tướng vĩ đại của Nhật Bản tên là Nobunaga quyết định tấn công kẻ địch mặc dù ông chỉ có một phần mười số người so với phe đối nghịch. Ông biết rằng ông sẽ chiến thắng, nhưng lính của ông lại nghi ngờ... -
Mọi thứ đều là hạng nhất
"Mọi thứ trong cửa hàng của tôi cũng đều là hạng nhất cả," bác hàng thịt đáp lại. "Ông không thể tìm thấy ở đây miếng thịt nào mà không phải là hạng nhất đâu." -
Vị Hoàng Đế
Vị hoàng đế nước đó là một vị anh quân tốt lành và đầy khôn ngoan, trị nước rất khéo léo. Hồi còn thanh xuân, ngài đã sống một cuộc đời bôn ba mạo hiểm, ba chìm bảy nổi. Người ta còn thuật lại những hành vi hung hãn, tàn bạo của ngài thời đó. Nhưng từ ngày lên ngôi báu, ngài đã thay đổi hẳn nếp sống, và người ta chỉ thấy toàn những điều tốt nơi ngài. Nhưng khi mất cái thú ưa mạo hiểm, ngài cũng mất luôn cả niềm vui. Từ ngày đăng quang, không một ai thấy ngài mỉm cười bao giờ...
-
-
-
Người K’Ho ở Đà Lạt
Người K’Ho ở Đà Lạt gồm ba nhóm tộc người: Chin, Srê và Lạch. Tiếng Cơ Ho rất gần gũi với các ngôn ngữ Mnông, Stiêng, Mạ,... thuộc nhóm ngôn ngữ Nam Ba Na dòng Môn - Khmer, ngữ hệ Nam Á (austroasiatique)... -
Luật tục núi rừng (1): Bắt chồng
Bên cạnh những tục lệ của đồng bào các dân tộc thiểu số ngày nay đã trở thành những nét văn hóa đặc sắc mang yếu tố truyền thống đa dạng, thì nhiều hủ tục lạc hậu vẫn còn dai dẳng đeo bám, không chỉ cản trở nếp sống văn minh mà còn là những nguyên nhân trực tiếp đẩy không biết bao nhiêu thân phận nam nữ thanh niên vào bi kịch. -
Luật tục núi rừng (2): Nước mắt đàn ông
Từ bao đời nay, nhiều tộc người ở Tây Nguyên vẫn sống theo chế độ mẫu hệ. Khi vợ chết, chàng rể bị đuổi về nhà cha mẹ... -
Luật tục núi rừng (3): táng tục
Trong các nghi thức chôn cất người chết của các tộc người Chăm ở Bình Thuận, người Mạ, Cơ Ho, Chu Ru ở Lâm Đồng tồn tại nhiều hủ tục làm khánh kiệt nhiều gia đình... -
Luật tục núi rừng (4): Tảo hôn
Lấy chồng sớm, hôn nhân cùng huyết thống và gánh nặng con cái đang là một thực tế nhức nhối tại những vùng sâu vùng xa, nơi sinh sống của các tộc người bản địa Tây Nguyên, cũng như các tộc người mới di dân tự do từ khắp mọi miền đến đây. -
Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây của đồng bào Khmer
Tết Chôl Chnăm Thmây của đồng bào dân tộc Khmer diễn ra vào trung tuần tháng tư dương lịch hằng năm, tức vào ngày đầu tháng “chet” (theo lịch Phật giáo Nam tông Khmer). Ngày Tết này có ý nghĩa tương đồng với Tết cổ truyền của các dân tộc khác ở Việt Nam... -
Tính nhân văn trong ứng xử tôn giáo của người Việt
Chữ NHÂN: theo nghĩa sinh vật, nhân [人] là loài người (= một loài động vật); theo nghĩa đạo đức, nhân [仁] là lòng thương người. Tại ý nghĩa này, chữ nhân sở hữu thêm nội hàm là lòng khoan dung, mềm dẻo và thái độ tôn trọng nhân vị người khác, gọi nôm na đó là thế ứng xử nhân văn! -
Hai câu chuyện ngoại giao liên quan đến văn hóa Phật giáo
Cụ Nguyễn Du có nói: “Nhẹ như bấc, nặng như chì. Gỡ cho ra nợ còn gì là duyên”. Trong cuộc sống có những câu chuyện đã kể xong mà ý nghĩa của nó thì không bao giờ dừng lại. Dừng lại là sẽ “hết duyên”. Những ngày đầu xuân, xin được gửi đến độc giả hai câu chuyện văn hóa. Đọc xong, độc giả có thể thấy ra sự “nặng”, “nhẹ” khác nhau. Âu cũng… tùy duyên vậy! -
Hoa Tết: Hoa đào hay hoa mai?
Ngày Tết, trong các gia đình, hoa là thứ không thể thiếu; nhà nghèo khó đến mấy cũng gắng mua một vài bó hoa cúng, nhà giàu có thì chơi hoa để trang trí, thậm chí để thể hiện đẳng cấp. Tuy vậy, chơi hoa trong ngày Tết không chỉ tùy vào tình hình kinh tế của gia chủ mà còn do phong tục vùng miền và quan niệm của chính người chơi; hai loại hoa phổ biến nhất là hoa mai và hoa đào. -
Cây nêu ngày Tết
Học giả Nguyễn Đổng Chi giải thích sự tích cây nêu: Ngày xưa Quỷ chiếm toàn bộ đất nước,còn Người chỉ làm thuê, và nộp phần lớn lúa thu hoạch cho Quỷ. Quỷ ngày càng bóc lột Người quá tay, và cuối cùng Quỷ tự cho mình hưởng quyền "ăn ngọn cho gốc". Người chỉ được hưởng rạ, tuyệt đường sinh nhai nên cầu cứu Đức Phật giúp đỡ... -
Từ hái lộc đến việc xin xăm - Ngày Xuân đến hái lộc Lời Chúa
Trong nhiều nhà thờ Công giáo, từ khoảng đầu thập niên 80, sau thánh lễ Minh niên Mồng một Tết Nguyên Đán, tại gian cung Thánh có tổ chức hái lộc Lời Chúa như một kiểu hội nhập văn hóa. Những câu Lời Chúa trích từ Kinh Thánh, đa số từ Tân Ước, mỗi câu được viết trên miếng giấy, kích cỡ không nhất định, cuộn tròn lại treo trên một cành cây, thường là cành mai hay cành đào. -
Vài nét về phong tục ngày Tết
Phong tục ngày Tết phản ảnh những tính cách đặc thù của nền văn hóa Việt qua nhiều thế hệ. Tết là dịp để người ta biểu tỏ tình thương nhân loại, xum họp gia đình, thăm viếng thân nhân, và thờ phượng tổ tiên. Tết cũng là dịp nghỉ ngơi, chơi đùa để chuẩn bị làm việc hăng say hơn trong năm mới... -
Phong tục “Lì xì” đầu xuân
Người Việt ta đã quen thuộc với phong bao lì xì đỏ thắm, nhưng liệu bạn đã cảm nhận hết ý nghĩa sâu xa của phong tục này? Xưa, lì xì là để xua đuổi… yêu quái, còn ngày nay thì sao? -
Tết xưa của mẹ
“Tết về nhớ đến quê nhà/ Thịt thưng bánh tráng mặn mà khó quên!”. Câu ca dao miền Trung nghe da diết một nỗi nhớ quê của người xa xứ thèm được ăn tết ở nhà, nơi đó gia đình sum họp, quây quần bên mâm cơm và cùng… ăn món cuốn! -
Tết Trung thu rực rỡ châu Á
Đường phố các thành phố ở châu Á những ngày này ngập tràn ánh sáng của đèn lồng và đồ chơi ngày Trung thu, trẻ em thỏa thuê nô đùa và đi ngắm trăng cùng bố mẹ. -
Quan điểm của các nhà nhân học về vấn đề sử dụng biểu tượng
Ý nghĩa của các biểu tượng luôn là một đối tượng nghiên cứu hấp dẫn các nhà khoa học. Nhưng những tranh cãi đôi khi không có hồi kết về ý nghĩa của chúng đã khiến cho một ngành khoa học độc lập nghiên cứu về biểu tượng dường như chưa thể phát triển. Tuy nhiên, việc nghiên cứu các biểu tượng bằng sự kết hợp liên ngành: ngôn ngữ học, kí hiệu học, nhân học... đã cho thấy những kết quả khả quan. -
Lễ cúng Tất niên - cuối năm
Cứ vào những ngày giáp Tết là trên mọi miền đất nước đi đâu người ta cũng thấy những mâm cỗ cúng cuối năm với khói hương quyện tỏa, đèn nến linh thiêng, lễ vật ấm cúng gợi nhắc cho mọi người thấy nôn nao trong lòng về một cái Tết sắp đến. -
Lịch sử và phong tục ngày Valentine
Ý nghĩa của Ngày Valentine? Tên Valentine xuất phát từ đâu? Có Ngày tình yêu ở Việt Nam? -
Lịch sử Ngày quốc tế Phụ nữ 8/3
Trong một thế kỷ qua, người phụ nữ đã giành được sự bình đẳng trước pháp luật trong hầu hết các nước trên thế giới. Tuy thế, hiện nay phụ nữ vẫn còn tiếp tục tranh đấu ở nhiều nơi. Ngày Quốc tế Phụ nữ, được Liên Hiệp Quốc chính thức hóa vào ngày 8.3.1977. Ngày này cho chúng ta dịp nhìn lại những thành quả đó và cũng để ta suy nghĩ về hoàn cảnh của người phụ nữ trên toàn thế giới. -
Phong tục Ngắm và thi Ngắm tại Việt Nam
Nhân dịp Giáo Phận Thanh Hóa tổ chức thi ngắm 15 Sự Thương Khó giữa các giáo xứ, chúng tôi viết bài này nhằm mục đích giúp các bạn trẻ, nhất là những người ở hải ngoại, biết về một nghi thức phụng vụ đã được Việt hóa ngay từ thời cha Đắc Lộ. -
Nguồn gốc Tết Đoan Ngọ của người Việt
Hằng năm, cứ đến mồng 5 tháng 5 (âm lịch), dân ta lại tổ chức ăn Tết Đoan Ngọ. Về nguồn gốc của Tết Đoan Ngọ, đến nay nhiều người vẫn cho rằng có xuất xứ từ Trung Quốc. Tuy nhiên, căn cứ vào một số công trình nghiên cứu văn hóa cho thấy, Tết Đoan Ngọ của người Việt hiện nay lại có một nguồn gốc hoàn toàn khác… -
Nét đẹp Lễ Phục Sinh
Mừng ngày Lễ Phục Sinh, BBT xin giới thiệu đến quý độc giả những hình ảnh đẹp về ngày Lễ Phục Sinh ở khắp nơi trên thế giới. Đây là những hình ảnh trong dịp Lễ Phục Sinh năm 2009 được trang web Boston.com sưu tầm. -
“Quả trứng Phục Sinh” phát xuất từ đâu và có ý nghĩa gì?
Hàng triệu giáo dân Việt Nam cùng những người Công giáo khắp thế giới tưng bừng đón Phục Sinh. Chuẩn bị cho ngày lễ trọng đại nhất của năm Phụng vụ này, bạn trẻ ở nhiều xứ đạo trong khắp cả nước đã cùng nhau vẽ lên những quả trứng phục sinh. Đâu là nguồn gốc của phong tục này? Linh mục PX Phan Long, dòng Phanxicô, sẽ giải đáp thắc mắc cho chúng ta. -
Lịch sử Ngày của Mẹ
Cách đây hàng chục thế kỷ, người ta đã thờ Mẹ của các vị Thần. Chẳng hạn, cổ Hy Lạp có thờ Rhea, mẹ của vị các Thần. Cổ La Mã thờ Cybele, vị nữ thần của tạo vật. Ngày lễ kéo dài ba ngày từ 15/3 đến 18/3. Tuy nhiên ngày lễ đó không mang ý nghĩa giống với ý nghĩa như Ngày Của Mẹ hiện nay. -
Sala, hoa thiêng trước cổng chùa
Ấn tượng khi thăm đất nước chùa tháp Campuchia là những cây hoa sala trước cổng chùa Ngọc Bích, ngôi chùa linh thiêng nhất tại Phnom Penh. Chùa Ngọc Bích nằm liền kề cung điện Hoàng gia Campuchia, nhìn ra sông Tonle Sap... -
Vì sao hình tượng Khỉ được con người “thần thánh hóa“?
Trong văn hóa Đông Á, Thân là con Khỉ đứng hạng thứ 9 của 12 con vật trong Thập Nhị Địa Chi, được áp dụng trong cách tính lịch cũng như nhiều mặt cuộc sống ở các nước Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và bán đảo Triều Tiên.
-
Rằm tháng Giêng với người Việt
Trong 12 cái rằm, rằm tháng Giêng mang nhiều ý nghĩa với nhiều tên gọi khác nhau như: Tết Nguyên tiêu, Nguyên tịch, Nguyên dạ, Thượng nguyên,…
-
Các nước Phật giáo Đông Nam Á đón Tết cổ truyền
Sáng ngày 13.4.2016, tại Nhà Văn hóa Thanh Niên (TP.HCM), Liên hiệp Các tổ chức Hữu nghị, Hội Hữu nghị Việt Nam - Campuchia, Việt Nam - Lào, Việt Nam - Thái Lan tại TP.HCM đã phối hợp tổ chức lễ hội Tết cổ truyền Campuchia - Lào - Myanmar - Thái Lan.
-
Tế giao thừa ở nhà thờ Công giáo
Vào đúng thời khắc trời đất chuyển giao năm cũ sang năm mới, nghi thức tế được cử hành trang trọng nơi đình trung. Mở đầu là ba hồi ba tiếng trống, kèm theo là chiêng vang vọng trầm hùng...
-
Tìm hiểu lời chúc Phúc - Lộc - Thọ
Năm mới, mọi người thường tặng nhau lời chúc tốt đẹp. Thỉnh thoảng cũng có lời chúc hiện đại mới mẻ, nhưng những lời chúc truyền thống vẫn được ưa chuộng.
-