Ấn giáo

  • Bàlamôn giáo & văn hóa Việt Nam (1)

    Bàlamôn giáo & văn hóa Việt Nam (1)

    Nói đến ảnh hưởng của Ấn Độ ở Việt Nam thì trước hết phải nói đến văn hóa Chăm và khu vực phía Nam vì chỉ có ở đây, ảnh hưởng đó mới bộc lộ mạnh mẽ và trực tiếp hơn cả.

    Xem

  • Nghi lễ đời người trong các tôn giáo Ấn Độ

    Nghi lễ đời người trong các tôn giáo Ấn Độ

    Tôn giáo cần có những nghi lễ đời người cho tín đồ của mình. Nghi lễ là một trong các yếu tố tạo nên văn hóa và bản sắc của một tôn giáo...

    Xem

  • Điểm chung của các hệ tư tưởng, tôn giáo và triết phái ở Ấn Độ

    Điểm chung của các hệ tư tưởng, tôn giáo và triết phái ở Ấn Độ

    Khi khảo sát các hệ tư tưởng, tôn giáo và triết phái ở Ấn Độ, nếu chúng ta không kể triết phái duy vật Carvaka, thì các tôn giáo, hệ tư tưởng và triết phái ở Ấn Độ, kể cả chính thống và phi chính thống đều mang những nét chung khá rõ nét.

    Xem

  • Tòa thánh Vatican chúc mừng Lễ Deepavali (Lễ hội Ánh sáng) của người Ấn giáo

    Tòa thánh Vatican chúc mừng Lễ Deepavali (Lễ hội Ánh sáng) của người Ấn giáo

    Nhân dịp Lễ Deepavali (Lễ hội Ánh sáng) hằng năm của người Ấn giáo, Đức Hồng Y Jean-Louis Tauran, chủ tịch Hội đồng Tòa thánh về Đối thoại liên tôn, đã gửi thư chúc mừng các tín đồ Ấn giáo. Ngài cầu chúc họ một lễ Deepavali tràn đầy niềm vui và xin Thiên Chúa là “Ánh sáng Tối cao” soi sáng tâm trí và củng cố mối quan hệ hữu nghị và tôn trọng giữa các tín đồ của hai tôn giáo.

    Xem

  • Bàlamôn giáo & văn hóa Việt Nam (2)

    Bàlamôn giáo & văn hóa Việt Nam (2)

    Cho dù xã hội Ấn Độ vốn theo phụ hệ thì xã hội Chăm từ xưa đến nay vẫn là mẫu hệ. Những ảnh hưởng của Bàlamôn giáo Ấn Độ không thể thay thế được nếp tôn vinh người phụ nữ - NGƯỜI MẸ - trong truyền thống văn hóa ngàn đời của người Chăm và cư dân nông nghiệp Đông Nam Á.

    Xem

  • Hình tượng thần Shiva trong điêu khắc Indonesia

    Hình tượng thần Shiva trong điêu khắc Indonesia

    Bà La Môn giáo được truyền bá vào khu vực Đông Nam Á vốn không thuộc tôn giáo Vệ Đà cổ xưa mà đã được cải biên và phổ biến ở Ấn Độ hầu như cùng lúc với giai đoạn thịnh vượng của Phật giáo và đạo Jaina. Đặc trưng mới của Bà La Môn giáo là công nhận Brahma (thần Sáng tạo), Vishnu (thần Bảo tồn) và Shiva (thần Hủy diệt) làm ba vị thần linh tối cao...

    Xem

Thiet ke web ChoiXanh.net
TOP
Loading...