Lịch sử
-
Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (5)
Số tín đồ và ảnh hưởng của Huỳnh Phú Sổ càng ngày càng gia tăng trong chưa đầy một năm kể từ ngày khai đạo và trở thành một phong trào tín ngưỡng mạnh mẽ, rộng lớn làm cho Thực Dân Pháp phải lo ngại. -
Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (6)
Các nhà ái quốc chơn chánh trong nước mặc dầu nhận Thầy là một nhà ái quốc, nhưng không hề cùng hiệp chung với Thầy dưới danh Nghĩa PGHH để lo việc quốc gia, bởi lẽ anh em ấy không tu hành như mình, hoặc giả đã có đạo rồi thì không thể bỏ đạo quy y PGHH. Vì vậy Thầy phải tổ chức chánh đảng để anh em ấy có điều kiện tham gia. Họ chỉ phải giữ kỷ luật của đảng mà thôi, còn tôn giáo thì riêng ai nấy giữ... -
Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (7)
Huỳnh Phú Sổ tự nhận mình là một đệ tử trung thành của đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Đức Phật dạy hãy lấy tình thương xóa bỏ hận thù. Đức Thầy Huỳnh Phú Sổ cũng dạy "Ta thứ người, người thứ ta". Tôi tha thiết mong quý vị độc giả và mọi người Việt Nam hãy áp dụng lời dạy này của đức Phật Thích Ca và của Bồ Tát Huỳnh Phú Sổ để tha thứ nhau, hòa giải nhau và thương yêu nhau. -
Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (8)
Về căn bản, tư tưởng Huỳnh Phú Sổ là sự tiếp nối trung thực, trong sáng và rực rỡ 2.000 năm tư tưởng Phật Giáo Việt Nam, một nền Phật Giáo dân tộc đặc thù, hòa lẫn và bất khả phân ly với truyền thống Việt Nam, để trở thành tư tưởng Việt Phật hay Phật Việt. -
Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (9)
Với giáo lý và phương pháp tu hành giản dị, thích hợp căn cơ, trình độ của đại đa số nông dân hiền lành chất phác nên số tín đồ đến quy y thọ giới ngày càng đông, tạo thành một phong trào tôn giáo rộng lớn khắp miền Nam. -
Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (10)
Ông không lập thuyết, không đưa ra một ý thức hệ cũng không viết những bài diễn văn dài dòng, hoa mỹ. đặc biệt hơn tất cả giáo chủ, hiền triết khác, ông chỉ giảng đạo bằng thơ, thơ lục bát và các thể thơ đượm màu sắc dân tộc khác. -
Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (11)
Theo sự chỉ dạy của ông, tín đồ PGHH chỉ đặt trong nhà một cái bàn thờ, trên thờ Tam Bảo Phật, Pháp, Tăng, Anh Hùng Dân Tộc, dưới thờ tổ tiên cha mẹ đã qua đời. Không có hình, tượng, chuông, mõ, chỉ thờ một tấm trần điều màu đà, biểu tượng hòa hợp màu sắc, tượng trưng cho màu dân tộc và theo truyền thống Thiền VN. -
Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (12)
Huỳnh Phú Sổ, trong rất nhiều tác phẩm, đều tự xưng là "bần tăng", "tăng sĩ", và đã thật sự sống một cuộc đời đạo hạnh như một người xuất gia: ăn chay, không lập gia đình, không yêu thương, dành hết mọi thời gian cho việc sáng tác, diễn dịch kinh sách, truyền đạo, giảng dạy tín đồ. Ông làm một thánh tăng, một người trọn đời hiến dâng cho việc truyền bá Phật pháp và cứu độ chúng sanh. -
Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (13)
Huỳnh Phú Sổ tiếp nối truyền thống Phật giáo Trúc Lâm Yên Tử đời Trần mang đặc chất Phật giáo Việt Nam chân truyền, nhập thế tích cực, yêu nước cao độ, thuần túy dân tộc, hưng thịnh sâu rộng trong nhân gian. ông đã tiếp nối giòng sinh mệnh Việt Phật, khai sáng Phật Giáo Hòa Hảo, ... -
Đức Huỳnh Giáo Chủ (3) - Ra Tế Độ
Chương III: Ra Tế Độ... Từ chỗ nghi ngờ phát sanh lòng tin tưởng (Nghi sanh tín). Đức tin đó càng ngày càng tăng trưởng là do hành động hay phương pháp chữa trị của Đức Huỳnh Giáo Chủ...