Phật giáo Hòa Hảo
-
-
Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (18)
Bây giờ ta thử so sánh sự diễn giải bát chánh đạo của Huỳnh Phú Sổ với sự diễn giải của đại đức Tích Lan Narada Maha Thera, một học giả Phật Giáo nổi tiếng được công nhận khắp thế giới, trong cuốn The Budda And His Teachings, và được chuyển ra Việt ngữ bởi Phạm Kinh Khánh là "đức Phật Và Phật Pháp". -
Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (19)
Nhơn duyên thứ nhất phát khởi từ màn vô minh mà che lấp bản ngã nên làm cho người phải tăm tối mê say, gây tạo ác nghiệp, chịu nẻo luân hồi thống khổ. -
Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (20)
Đức Huỳnh Giáo chủ đã nắm vững tinh yếu này của Phật đạo và tập trung nhiều nổ lực trong việc rao giảng luân lý đạo đức Phật giáo, lấy đó làm giềng mối, nền tảng tinh thần cho cuộc sống. -
Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (21)
Nội dung giáo lý Huỳnh Phú Sổ giảng dạy chính là đạo Phật căn bản và nguyên thủy. Nhưng ông đã đi xa hơn, vươn tới Phật Giáo đại Thừa với giáo lý Học Phật Tu Nhân mà Tứ ân là nền tảng. -
Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (22)
Trong bài "Cách thờ phượng, hành lễ và sự ăn ở của một tín đồ PGHH", viết tại Sài Gòn vào đầu năm 1945, Huỳnh Phú Sổ, khi đó chỉ mới 26 tuổi, đã có những nhận định dứt khoát, minh bạch và những cải cách quan trọng, mạnh dạn như sau... -
Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (1)
Ta phải đứng trên một đỉnh núi cao, mới hy vọng nhìn thấy những cái gì chưa ai nhìn thấy, những cái gì nằm khuất sau dãy núi cao. đó có thể là những dãy núi cao hơn, hay là một đại dương mênh mông hay là một bình nguyên rực rỡ... -
Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (2)
Ông Thích Thiện Chiếu, con người yêu đạo Pháp thiết tha và con người yêu quê hương sôi nổi đã hòa nhập làm một bất khả phân ly. Ở ông, con người lý tưởng lý thuyết sâu sắc nhưng bốc lửa và con người hành động, dấn thân kiên trì, cuồng nhiệt cũng là nhất quán và không thể tách rời. -
Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (3)
Là một trong những người tiền phong và lãnh đạo của phong trào chấn hưng Phật Giáo, thiền sư Thiện Chiếu đã đóng góp hăng say, sôi nổi, bằng hành động cũng như bằng các tác phẩm Phật học. Ông là người đã góp công lớn lao trong việc truyền bá đạo Phật đến giới thanh niên, trí thức. -
Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (4)
Sự liên hệ chặt chẽ, bất khả phân ly giữa Phật Giáo Việt Nam cận đại và Phật Giáo Hòa Hảo, cũng như giữa đức Phật và tăng, ni, Phật tử Việt Nam với cư sĩ và đồng thời là giáo chủ Huỳnh Phú Sổ có thể được chứng minh và cô động trong một câu nói của chính Huỳnh Phú Sổ: "đối với toàn thể tín đồ Phật Giáo, tôi vẫn không quên rằng tôi là một đệ tử trung thành của đức Phật Thích Ca". -
Đức Huỳnh Giáo Chủ (1) - Bối cảnh Xã hội
Cứ theo thông lệ, các bực Thánh nhơn hay các đấng cứu thế lâm phàm, luôn luôn phải hội ít nhất ba điều kiện sau đây: 1. Thời cơ hay vận mạng của quốc gia mà bực Thánh nhơn chọn lâm phàm có đúng lúc cần đến sự giúp đỡ của Thánh nhơn để dạy dỗ nhơn dân chưa? 2. Hoàn cảnh có thuận tiện cho sự xuất hiện của Thánh nhơn chưa ? nghĩa là một xã hội băng hoại đang cần đến Thánh nhơn cứu vãn... -
Đức Huỳnh Giáo Chủ (2) - Thân thế
Đức Huỳnh Giáo Chủ, tên tộc là Huỳnh Phú Sổ, sanh tại làng Hòa Hảo một thôn nằm trên Bắc ngạn sông Vàm Nao, thuộc Quận Tân Châu, Tỉnh Châu Đốc, ngày 25 tháng 11 năm Kỷ Mùi, tính ra nhằm ngày 15 tháng giêng năm 1919. -
Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (5)
Số tín đồ và ảnh hưởng của Huỳnh Phú Sổ càng ngày càng gia tăng trong chưa đầy một năm kể từ ngày khai đạo và trở thành một phong trào tín ngưỡng mạnh mẽ, rộng lớn làm cho Thực Dân Pháp phải lo ngại. -
Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (6)
Các nhà ái quốc chơn chánh trong nước mặc dầu nhận Thầy là một nhà ái quốc, nhưng không hề cùng hiệp chung với Thầy dưới danh Nghĩa PGHH để lo việc quốc gia, bởi lẽ anh em ấy không tu hành như mình, hoặc giả đã có đạo rồi thì không thể bỏ đạo quy y PGHH. Vì vậy Thầy phải tổ chức chánh đảng để anh em ấy có điều kiện tham gia. Họ chỉ phải giữ kỷ luật của đảng mà thôi, còn tôn giáo thì riêng ai nấy giữ... -
Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (7)
Huỳnh Phú Sổ tự nhận mình là một đệ tử trung thành của đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Đức Phật dạy hãy lấy tình thương xóa bỏ hận thù. Đức Thầy Huỳnh Phú Sổ cũng dạy "Ta thứ người, người thứ ta". Tôi tha thiết mong quý vị độc giả và mọi người Việt Nam hãy áp dụng lời dạy này của đức Phật Thích Ca và của Bồ Tát Huỳnh Phú Sổ để tha thứ nhau, hòa giải nhau và thương yêu nhau. -
Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (8)
Về căn bản, tư tưởng Huỳnh Phú Sổ là sự tiếp nối trung thực, trong sáng và rực rỡ 2.000 năm tư tưởng Phật Giáo Việt Nam, một nền Phật Giáo dân tộc đặc thù, hòa lẫn và bất khả phân ly với truyền thống Việt Nam, để trở thành tư tưởng Việt Phật hay Phật Việt. -
Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (9)
Với giáo lý và phương pháp tu hành giản dị, thích hợp căn cơ, trình độ của đại đa số nông dân hiền lành chất phác nên số tín đồ đến quy y thọ giới ngày càng đông, tạo thành một phong trào tôn giáo rộng lớn khắp miền Nam. -
Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (10)
Ông không lập thuyết, không đưa ra một ý thức hệ cũng không viết những bài diễn văn dài dòng, hoa mỹ. đặc biệt hơn tất cả giáo chủ, hiền triết khác, ông chỉ giảng đạo bằng thơ, thơ lục bát và các thể thơ đượm màu sắc dân tộc khác. -
Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (11)
Theo sự chỉ dạy của ông, tín đồ PGHH chỉ đặt trong nhà một cái bàn thờ, trên thờ Tam Bảo Phật, Pháp, Tăng, Anh Hùng Dân Tộc, dưới thờ tổ tiên cha mẹ đã qua đời. Không có hình, tượng, chuông, mõ, chỉ thờ một tấm trần điều màu đà, biểu tượng hòa hợp màu sắc, tượng trưng cho màu dân tộc và theo truyền thống Thiền VN. -
Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (12)
Huỳnh Phú Sổ, trong rất nhiều tác phẩm, đều tự xưng là "bần tăng", "tăng sĩ", và đã thật sự sống một cuộc đời đạo hạnh như một người xuất gia: ăn chay, không lập gia đình, không yêu thương, dành hết mọi thời gian cho việc sáng tác, diễn dịch kinh sách, truyền đạo, giảng dạy tín đồ. Ông làm một thánh tăng, một người trọn đời hiến dâng cho việc truyền bá Phật pháp và cứu độ chúng sanh. -
Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (13)
Huỳnh Phú Sổ tiếp nối truyền thống Phật giáo Trúc Lâm Yên Tử đời Trần mang đặc chất Phật giáo Việt Nam chân truyền, nhập thế tích cực, yêu nước cao độ, thuần túy dân tộc, hưng thịnh sâu rộng trong nhân gian. ông đã tiếp nối giòng sinh mệnh Việt Phật, khai sáng Phật Giáo Hòa Hảo, ... -
Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (14)
Dù Huỳnh Phú Sổ là một triết gia, theo The New Encyclopaedia Britannica, dù ông là một nhà tư tưởng đã đề cập đến nhiều lãnh vực một cách thông thái, uyên bác, dù ông là một nhà Phật học đã đưa ra được cả một hệ thống tư tưởng Phật học bao quát, mới lạ, làm nền tảng cho một cuộc cách mạng Phật giáo, có giá trị thời đại hơn hẳn các nhà Phật học đương thời... -
Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (15)
Huỳnh Giáo Chủ không những có tư tưởng lớn, viễn kiến xa rộng, mà còn có nhân cách lớn và tâm hồn thênh thang như hư không, cả khi ông dấn thân vào hoạt động chính trị. Thật là điều hy hữu trong thế kỷ này. -
Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (16)
Huỳnh Phú Sổ đã giảng dạy cho tín đồ một nội dung Phật pháp rất gần gũi, rất trung thực, đến độ phải nói là thống nhất và hợp nhất, với Phật giáo nguyên thủy mà đức Phật đã giảng dạy cho các đệ tử xuất gia và tại gia của Ngài. Đó là con đường trung đạo, tam nghiệp, tứ diệu đế, tự vô lượng tâm, tứ ân, ngũ giới, lục độ, bát chánh đạo, thập thiện, thập nhị nhân duyên. -
Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (17)
Huỳnh Phú Sổ cũng đã dành một phần quan trọng để trình bày về bát chánh đạo như sau và diễn giảng rộng hơn, dài hơn rất nhiều so với lời dạy của đức Phật trong kinh Chuyển Pháp Luân... -
Đức Huỳnh Giáo Chủ (3) - Ra Tế Độ
Chương III: Ra Tế Độ... Từ chỗ nghi ngờ phát sanh lòng tin tưởng (Nghi sanh tín). Đức tin đó càng ngày càng tăng trưởng là do hành động hay phương pháp chữa trị của Đức Huỳnh Giáo Chủ...
-
-
-
Sự cúng lạy của người Cư sĩ tại gia
Cách Tu Hiền và Sự Ăn Ở Của Một Người Bổn Đạo - Bài nguyện và thực hành cúng bái.
-
-
-
Tình yêu - Đức Huỳnh Phú Sổ
Ta có tình yêu rất đượm nồng, Yêu đời yêu lẫn cả non sông. Tình yêu chan-chứa trên hoàn-vũ, Không thể yêu riêng khách má hồng. -
Bài ca Phục sinh - Vũ Thủy
Người khuyên tôi sống ở đời, Phải đi cửa hẹp, để rồi phục sinh! Người ban hơi thở Thánh Linh, Cho tôi nhận biết mối tình thâm sâu... -
Những Bài Sáng tác Năm Kỷ Mão (1939) - Phần 1
Thi Văn của Đức Huỳnh Giáo Chủ - Những Bài Sáng-tác Năm Kỷ-Mão (1939) - Phần 1 -
Những Bài Sáng tác Năm Kỷ Mão (1939) - Phần 2
Thi Văn của Đức Huỳnh Giáo Chủ - Những Bài Sáng-tác Năm Kỷ Mão (1939) tiếp theo.
-
-
-
Con đường ban vui và cứu khổ - Phật giáo Hòa Hảo
Phật giáo Hòa Hảo là một nền đạo nhập thế, vị nhân sinh dấn thân vào đời để hóa giải những nỗi khổ đau của con người và chúng sinh trên nền tảng từ bi và trí tuệ; đưa chúng sinh đạt đến cứu cánh giải thoát: “Đem nguồn sống mới cho nhân loại, Để tiến tiến lên cõi đại đồng”. -
Ban Đại diện Phật giáo Hòa Hảo Tp.HCM thăm Ban Mục vụ Đối thoại liên tôn TGP
Nhân dịp lễ Giáng sinh, sáng 28.12.2012, ông Huỳnh Trọng Hai cùng ông Bình thuộc Ban Đại diện Phật giáo Hòa Hảo tại Tp.HCM, đã đến thăm Ban Mục vụ Đối thoại liên tôn tại Trung Tâm Mục Vụ TGP. -
Vài suy nghĩ về tiếng đàn trong Giáo lý Phật giáo Hòa Hảo
Đàn là một loại nhạc cụ mà ngày xưa các tao nhân mặc khách dùng để tiêu khiển những khi nhàn nhã. Sách Lã Thị Xuân Thu có chép lại mẩu chuyện rất cảm động về tình bạn của Bá Nha - Tử Kỳ thời Xuân Thu Chiến Quốc, cũng nhờ tiếng đàn mà hai người quen biết và kết bạn với nhau. -
Hành chánh kiến theo Giáo lý Phật Giáo Hòa Hảo
Mở đầu bài giảng Chánh kiến, Đức Thầy viết: “Phàm con người thường hay bị bản ngã lôi cuốn, trí mờ ám làm cho sai chạy ít nhiều sự thật”. Chữ phàm ở đây là chỉ định từ nói chung, bao quát, hễ là người tất nhiên không tránh khỏi “bị bản ngã lôi cuốn”. -
Ý thức về cái chết
“Tất cả mọi người đều chết, nhưng chẳng có ai chết cả”, ấy là câu tục ngữ của người Tây Tạng. Đức Phật từng dạy: “Giống như người thợ dệt đã dệt đến đoạn cuối cùng của sợi chỉ, đời sống của con người cũng thế”. -
Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (23)
Tự do lớn nhất, có nghĩa là sự không bị trói buộc quan trọng nhất, chính là tự do hay sự giải thoát khỏi tham, sân si và những thói hư tật xấu của chính mình. Tự do theo người đời quan niệm chú trọng đến sự tự do đối với cường quyền, với những cưỡng chế của xã hội, những gò bó của tha nhân. -
Bước chân đạo hạnh
Những bước chân đạo hạnh trên lộ trình “học Phật tu Nhân”, người tín đồ Phật giáo Hòa Hảo (PGHH) phải làm tròn nhân đạo và không thể thiếu sự làm phước, nhìn lại chính mình, sống dưới ánh sáng hằng giác … -
Tình thương và lòng từ bi
Sống ở trên đời, muôn loài đều cần có tình thương.Tình thương làm cho con người gần gũi thân quen, thông cảm nhau hơn. Tình thương sẽ là tiếng đàn muôn điệu cao vút tuyệt vời khi phát triển thành lòng từ bi. -
Hành Chánh nghiệp theo giáo lý PGHH
Trong bài “NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT CỦA KẺ TU HIỀN” Đức Huỳnh Giáo Chủ đã xác định: “… Toàn thể trong Đạo chúng ta thuộc hạng tại gia cư sĩ, học Phật tu Nhân vậy”. Nếu chỉ nhìn qua bề ngoài hạnh đạo tu Nhân của người tín đồ PGHH rồi kết luận rằng đạo nầy không có con đường giải thoát e quá vội vàng... -
Tìm hiểu và thực hành giáo lý
Đạo Phật nói chung và đạo Phật giáo Hòa Hảo nói riêng đều là nền đạo thực hành. Muốn thực hành đúng thì trước hết phải hiểu biết giáo lý, những giáo huấn của Đức Phật, Đức Thầy một cách đúng đắn, rành mạch. -
Người hiền
Khai sáng Phật giáo Hoà Hảo, Đức Huỳnh Giáo Chủ dùng ngôn từ của người Việt, quy nguyên Phật pháp, kết hợp tư tưởng “Khổng - Lão” đã tạo nên giáo lý “học Phật - tu Nhân” dạy tín đồ nếu “Muốn về cõi Phật” thì phải “Lập thân cõi trần”, được đa số tín chúng ngưỡng mộ và trì hành nghiêm cẩn. -
Hành “CHÁNH TƯ DUY” theo giáo lý Phật giáo Hoà Hảo
Con đường giải thoát khổ đau để được an vui vĩnh cửu trong giáo lý PGHH được quy tập nơi Bát Chánh đạo. Trong đó sau Chánh kiến là Chánh tư duy... -
Pháp môn niệm Phật sự hành trì theo giáo lý PGHH
Theo lời Phật huyền ký trong kinh Đại Tập “Mạt pháp ức ức nhơn tu hành, hãn nhứt đắc đạo, chỉ y niệm Phật pháp môn, đắc liễu sinh tử ” (Thời mạt pháp nhiều người tu hành, nhưng ít có người đắc đạo, chỉ y theo pháp môn niệm Phật mà thoát khỏi luân hồi). -
Lời khuyên bổn đạo của Đức Huỳnh Giáo Chủ
Khi đã coi giảng thì phải tự xét mình và sửa-sang những thói hư tật xấu, mình lầm-lỗi thì rứt bỏ và giữ những điều răn-cấm sau đây: -
Chỉ hết đau khổ khi ta sống bình thường
Sống trên đời ai cũng mưu cầu hạnh phúc và không thích khổ đau, nhưng đâu là hạnh phúc thật sự? Có nhiều tiền của, danh vị cao, học thức rộng, tình yêu… có phải là hạnh phúc đích thực chưa?... -
Người tín đồ Phật Giáo Hòa Hảo luôn vững niềm tin tiến bước
Nhìn lại tiến trình lịch sử của nền đạo Phật giáo Hòa Hảo, từ ngày 18 tháng 5 năm Kỷ Mão (1939) đến nay đã ngót 74 năm. Trong chặng đường tồn tại và phát triển đó PGHH đã từng nếm trải muôn ngàn khó khăn chướng ngại. -
“Hãy treo gương thiện mà soi lấy mình”
... Ta có thể hiểu mở rộng thêm “thiện” chính là “tánh bổn thiện” trong Tam Tự Kinh. “Thiện” mà Đức Thầy khuyên “hãy treo” ở đây thiển nghĩ không đơn thuần là “thiện ác”. “Thiện”,cũng có thể đó là hình dung từ, là từ ngữ ca ngợi, tán thán trong chân lý “toàn thiện, toàn mỹ”... -
Giữ lời hứa
Cuộc sống cứ mãi trôi, dòng đời cứ tiếp diễn bao nhiêu bộn bề của cuộc sống khiến cho ta quên đi những gì mình vừa suy nghĩ, vừa nói… Tai hại nhất là làm ta quên đi những lời hứa... -
Lễ chùa rằm tháng giêng & cúng sao giải hạn
Có ý kiến cho rằng, suy thoái kinh tế khu vực và toàn cầu là nguyên nhân tác động đến hiện tượng trên. Quan điểm của quý Báo đối với nhận định này thế nào? Dịp này, một số chùa có tổ chức dâng sao giải hạn, theo chúng tôi được biết, dâng sao giải hạn không có trong giáo lý nhà Phật. Vậy tại sao tục này nghiễm nhiên tồn tại trong cửa Phật? Mặt khác, nếu cúng sao giải hạn mà thoát được các tai nạn và bệnh khổ thì điều này sẽ trái với nhân quả của nhà Phật. -
Những điều sơ lược cần biết của kẻ tu hiền - Đức Huỳnh Giáo Chủ
HẠNG TẠI GIA: Gồm tất cả đại chúng, tất cả thiện-nam tín-nữ chưa đủ những điều-kiện xuất-gia, vì cảm thấy mình còn nặng nợ với non sông tổ quốc, với gia-đình, với đồng-bào xã-hội, nên chưa thể làm như các nhà sư hay ni-cô đặng. Tuy vậy họ cũng sẵn-sàng hoan-nghinh ca-tụng lý-tưởng từ-bi bác-ái đại-đồng của nhà Phật và luật Nhân-quả do Phật thuyết ra. -
Ý nghĩa những ngày "Ăn chay kỳ" theo Phật giáo Hòa Hảo
Vì sao mỗi tháng người tu theo Phật giáo Hòa Hảo ăn chay vào những ngày mùng 8, 14 ,15 (rằm ) , 23 , 29 , và 30 âm lịch? Xin cho biết ý nghĩa những ngày ấy? -
Tùy bịnh cho thuốc
Mẩu chuyện này xảy ra cuối năm Kỷ Mão 1939. Lúc bấy giờ anh em đồng đạo thường tới Tổ Đình Thánh Địa Hòa Hảo để nghe Đức Thầy thuyết giảng và chép kinh giảng, trong đó có ông Đặng Thành Tựu, người ở xã Kiến An, quận Chợ Mới. -
Diễn văn khai mạc lễ kỷ niệm 73 năm Khai Đạo Phật giáo Hòa Hảo
Là tín đồ Phật giáo Hòa Hảo, chúng ta luôn ghi nhớ ngày 18/5 âl hàng năm là ngày lễ trọng của đạo, ngày Đức Hùynh Giáo Chủ khai sáng đạo Phật giáo Hòa Hảo tại làng Hòa Hảo quê Ngài, với hoài bão “Ước mơ thế giới lân hòa hảo, Nhà Phật con Tiên hé miệng cười”. -
Tâm thư của Ban Trị Sự Trung ương Phật giáo Hòa Hảo nhân kỷ niệm 73 năm Khai Đạo
Thấm nhuần cái ý tưởng hành đạo ấy mà mỗi tín đồ Phật giáo Hòa Hảo, trong năm đạo thứ 73 đã cùng Ban Trị sự Trung ương phấn đấu đạt nhiều thành tựu trên các mặt thế sự và đạo sự, góp phần làm cho đời sống vật chất, tinh thần của đồng đạo nói riêng và đồng bào nói chung ngày một nâng cao, an sinh xã hội ổn định. -
Báo cáo tóm tắt hoạt động Đạo Sự của PG Hòa Hảo
Hội nghị đại biểu toàn đạo giữa nhiệm kỳ III được tổ chức vào trung tuần tháng 01 năm 2012 tại Trung tâm An Hòa Tự đã tổng kết và đánh giá cao các thành tựu của 04 chương trình đạo sự hơn hai năm rưỡi qua được thực hiện bằng tâm huyết của cả hệ thống Giáo hội và của toàn thể tín đồ. Các thành tựu đó là... -
Đại lễ kỷ niệm lần thứ 92 - Ngày Đản sinh Đức Huỳnh Giáo Chủ Phật giáo Hòa Hảo
Kính mừng Đại lễ kỷ niệm lần thứ 92 – Ngày Đản sinh Đức Huỳnh Giáo Chủ Phật giáo Hòa Hảo, tại Trụ sở Ban Trị sự Trung ương Phật giáo Hòa Hảo, ấp Trung III, thị trấn Phú Mỹ, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang, Ban Thường trực Ban Trị sự Trung ương cùng các vị Trị sự viên Trung ương đơn vị tỉnh An Giang đã hân hoan đón tiếp các đoàn sau đây: -
Thần đồng Phật pháp và thơ trên đất Đồng Tháp (1)
Cuối tháng 12/2009, thật bất ngờ, tôi được duyên lành theo chân Thượng tọa Thích Phật Đạo viếng các chùa ở Long An, Tiền Giang, Trà Vinh. Cuối cùng là thăm bé Thùy Trang, thường được gọi là Búp Bê... -
Thần đồng Phật pháp và thơ trên đất Đồng Tháp (2)
Với người lớn có sức khỏe, có hình thể phát triển bình thường cũng hạn chế điều kiện trau dồi kiến thức như ở các thành phố lớn, huống chi một đứa bé không có sức khỏe, không tự đi được. Cho đến khi 6 tuổi vẫn chưa có điều kiện tiếp cận với con chữ. Vậy trí tuệ về kinh Pháp mà cô bé có được trau dồi từ đâu mà có sẵn khả năng đối đáp xuất chúng về Phật Pháp kỳ diệu như vậy? -
Nội dung các bài đọc Chánh lễ Đại lễ 25/11 Tân Mão
Theo yêu cầu của quý độc giả Ban Biên tập xin đăng tải nguyên văn nội dung các bài đọc trong Chánh lễ Đại lễ 25/11 âl Tân Mão ở An Hòa Tự và 352 điểm tổ chức Lễ tại 17 tỉnh, thành phố.
-