Việt Nam

  • Nghê - Linh vật thân quen

    Nghê - Linh vật thân quen

    Ở Việt Nam, nghê là con vật linh, là biểu tượng của trí tuệ, quyền uy, dũng mãnh, tôn nghiêm, linh thiêng, nhanh nhẹn, trung thực và may mắn...

    Xem

  • Về mẫu người quân tử

    Về mẫu người quân tử

    Thuyết Tam Tài là duy tâm. Thuyết Tam Tài cũng vẽ ra một mẫu người, và con người đó bao giờ cũng vừa mang cái xung khắc, vừa cái hòa hợp. Cái đối chứng của con người bao giờ cũng mang cái xung khắc và cái hòa hợp đó... Con người đó có thể diễn tả là sống chung với thiên nhiên, hòa hợp với thiên nhiên, thú dữ ở với chiên bò…

    Xem

  • Từ Tam Tài học thuyết hợp tụ đến Kitô giáo, đạo của tương lai

    Từ Tam Tài học thuyết hợp tụ đến Kitô giáo, đạo của tương lai

    Sự hợp tụ mà hiền triết Phương Đông đã sống thực là quý hóa. Nhưng để đưa nó tới sự hoàn mỹ và siêu thăng, thần thánh, vượt trên mọi khả năng suy tưởng của con người, thì chỉ có Thiên Chúa thành người, qua mầu nhiệm Thánh giá và Phục sinh của Ngài, mới thực hiện nổi cho chúng ta, cho tất cả mà thôi.

    Xem

  • Lý thuyết Tam Tài Đông Phương (2)

    Lý thuyết Tam Tài Đông Phương (2)

    Thiên địa nhân là Tam hợp thể (trinaire) luôn luôn có nhau, để tạo thành nhịp Thái hòa cho vũ trụ. Sự tương liên đó chính là đạo Tam Tài. Thiên mà thiếu Địa và Nhân, sẽ không phát huy ra được gì.

    Xem

  • Lý thuyết Tam Tài Đông Phương (1)

    Lý thuyết Tam Tài Đông Phương (1)

    Đi sâu vào lý thuyết Kinh Dịch và các nho gia dịch lý, chúng tôi nghiên cứu, thâu thập, để bố cục thành một hệ thống triết lý, mệnh danh là triết lý Tam Tài, như một phần tư duy của Nho học Việt Nam.

    Xem

  • Đạo tại Tâm

    Đạo tại Tâm

    Người ta hiểu “đạo tại tâm” nhiều cách khác nhau, đôi khi trái ngược nhau. Có người hiểu Đạo là giữ trong lòng chứ không cần thiết phải phô trương bên ngoài. Người khác lại hiểu giữ đạo cốt ở tâm hồn, còn cái bề ngoài chỉ là phụ thuộc, có cũng được, không có cũng chẳng quan trọng.

    Xem

  • Đạo Khổng, Đạo Lão, Đạo Phật ở Việt Nam

    Đạo Khổng, Đạo Lão, Đạo Phật ở Việt Nam

    “Việc tôn kính đa thần của người Việt tạo thành một sự pha trộn thờ kính rất đa dạng: thờ ông bà tổ tiên hay vong linh của họ. Nơi thờ tự chính là từ đường cũng có thể đơn giản là một bàn thờ đặt ngay trong nhà ở; thờ Phật thì ở chùa;...

    Xem

  • Tâm Đạo trong Việt triết: biện chứng Tài Nhân-Nhân Tài trong tư tưởng Nguyễn Du

    Tâm Đạo trong Việt triết: biện chứng Tài Nhân-Nhân Tài trong tư tưởng Nguyễn Du

    Luận văn này là một phần trong Chương trình Nghiên cứu về "Đặc Điểm Tư duy và Lối sống của Người Việt Nam hiện nay và Những vấn đề đặt ra trước yêu cầu của Đổi mới và Hội nhập quốc tế” do Viện Triết Học thực hiện.

    Xem

  • Sứ điệp Trống Đồng (12) - Đối chiếu sách Trung Dung với trống đồng

    Sứ điệp Trống Đồng (12) - Đối chiếu sách Trung Dung với trống đồng

    Trung Dung là kết tinh của Nho. Nếu đem so sánh với trống thấy hợp thì đích thực là một kiện chứng chói chang cho đề án rằng: Nho công thức hóa Việt. Sách Trung Dung rất nhỏ chỉ già một ngàn rưỡi chữ...

    Xem

  • Sứ điệp Trống Đồng (13) - Thực Sắc Diện Thiên Tính Dã

    Sứ điệp Trống Đồng (13) - Thực Sắc Diện Thiên Tính Dã

    Nói theo nghĩa rộng vòng ngoài Nho hay Nhu (hai chữ là một) có nghĩa là nhu nhã lịch thiệp, êm đềm. Còn theo nghĩa căn để Nhu là nhu yếu thâm sâu của con người, mà Nho nhắm chỉ ra đường lối đáp ứng.

    Xem

Thiet ke web ChoiXanh.net
TOP
Loading...