Nho giáo

  • Giáo lý Tam Phụ và Đạo Hiếu

    Giáo lý Tam Phụ và Đạo Hiếu

    Cụm từ “Hội Nhập Văn Hóa”, hay nói cách khác, sự liên hệ giữa niềm tin và văn hoá trong phương thức truyền giáo là một đề tài được quan tâm trong giới thần học trên 40 năm qua. 

    Xem

  • Nho giáo Nhật Bản và Nho giáo Việt Nam (2)

    Nho giáo Nhật Bản và Nho giáo Việt Nam (2)

    Nho giáo đã tạo ra giai tầng đặc biệt - “Sĩ”, làm trụ cột cho đời sống tinh thần của mỗi quốc gia. Do điều kiện địa lý và lịch sử riêng, mà Nho giáo Việt Nam và Nhật Bản có nhiều điểm khác biệt, tạo ra sắc thái riêng của mỗi nước.

    Xem

  • Tư tưởng đạo đức Nho giáo và ảnh hưởng của nó ở nước ta hiện nay

    Tư tưởng đạo đức Nho giáo và ảnh hưởng của nó ở nước ta hiện nay

    Nho giáo đã có ảnh hưởng ở nhiều nước phương Đông, trong đó có Việt Nam. Bài viết đề cập đến những nội dung đạo đức chủ yếu của Nho giáo như tam cương (đạo đức xã hội gồm ba mối quan hệ cơ bản là vua-tôi, cha-con, chồng-vợ)...

    Xem

  • Nho giáo Việt Nam dưới góc nhìn xã hội học lịch sử

    Nho giáo Việt Nam dưới góc nhìn xã hội học lịch sử

    Nho giáo trở thành (qua thử thách lịch sử?) gần như một Đạo đức (Ethique) nhân sinh áp dụng vào thế tục. Tất cả đều dựa trên sự giáo dục mà mục tiêu là phát triển cá tính của mọi người tùy theo khả năng mình.

    Xem

  • Con người trong cái nhìn của Nho giáo

    Con người trong cái nhìn của Nho giáo

    Theo quan niệm của Nho giáo, con người không chỉ là con người xã hội (tiểu nhân và quân tử) mà còn là con người siêu xuất xã hội. Con người siêu xuất ấy gọi là Thánh Nhân. Thánh Nhân cũng là con người như chúng ta, nhưng Thánh Nhân cũng vượt ra khỏi đồng loại, siêu xuất trên xã hội người đời, và là kẻ siêu quần bạt tụy...

    Xem

  • Nho giáo Nhật Bản và Nho giáo Việt Nam (1)

    Nho giáo Nhật Bản và Nho giáo Việt Nam (1)

    Việc so sánh Nho giáo giữa các nước để tìm ra những đặc điểm riêng có tính chất “tiếp biến” là một việc làm cần thiết nhằm tăng cường sự hiểu biết trong khu vực, đồng thời cũng hiểu rõ hơn bản thân dân tộc ta.

    Xem

  • Ôn cố nhi tri tân: Hội ngộ văn hóa Đông Tây

    Ôn cố nhi tri tân: Hội ngộ văn hóa Đông Tây

    "khả dĩ vi sư hĩ" là lời nhắn nhủ của Khổng Tử (trong Luận Ngữ, chương Vi Chính) rất có thể giúp chúng ta hóa giải cơn khủng hoảng, chuyển "nguy cơ" thành "cơ hội", nhưng mấy ai đã hiểu thấu lời tâm huyết đó?

    Xem

  • Chữ Tín trong truyền thống Nho giáo

    Chữ Tín trong truyền thống Nho giáo

    Nho giáo là đường lối đào tạo nên những con người cần thiết cho phúc lạc và ổn định xã hội. Vì thế, Nho giáo đã đưa ra một hệ thống đạo lý có khả năng điều hòa tốt đẹp mọi sinh hoạt xã hội, gọi là Ngũ Thường. Ngũ Thường là năm đạo lý thường hằng hay phổ thông bao gồm: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín.

    Xem

  • ‘Học thuyết’ Khổng Tử có phải là một tôn giáo?

    ‘Học thuyết’ Khổng Tử có phải là một tôn giáo?

    Ngày 5.2.2012, tạp chí New York Times đăng tải câu chuyện về một viện Khổng Tử ở Nam Hàn. Đây là một trong 150 viện như vậy ở đất nước này. Chương trình chính yếu của các viện này là tu tâm dưỡng tính, đặc biệt là cho trẻ em. Chương trình này, dường như hơi nhiệm nhặt, nhằm chuẩn bị một sự đào luyện về thái độ đạo đức cũng như cách đối nhân xử thế – lễ giáo (2 tư tưởng này rất gần gũi với tư tưởng Khổng Tử).

    Xem

Thiet ke web ChoiXanh.net
TOP
Loading...