Lịch sử

  • Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (18)

    Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (18)

    Bây giờ ta thử so sánh sự diễn giải bát chánh đạo của Huỳnh Phú Sổ với sự diễn giải của đại đức Tích Lan Narada Maha Thera, một học giả Phật Giáo nổi tiếng được công nhận khắp thế giới, trong cuốn The Budda And His Teachings, và được chuyển ra Việt ngữ bởi Phạm Kinh Khánh là "đức Phật Và Phật Pháp".

    Xem

  • Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (19)

    Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (19)

    Nhơn duyên thứ nhất phát khởi từ màn vô minh mà che lấp bản ngã nên làm cho người phải tăm tối mê say, gây tạo ác nghiệp, chịu nẻo luân hồi thống khổ.

    Xem

  • Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (20)

    Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (20)

    Đức Huỳnh Giáo chủ đã nắm vững tinh yếu này của Phật đạo và tập trung nhiều nổ lực trong việc rao giảng luân lý đạo đức Phật giáo, lấy đó làm giềng mối, nền tảng tinh thần cho cuộc sống.

    Xem

  • Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (21)

    Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (21)

    Nội dung giáo lý Huỳnh Phú Sổ giảng dạy chính là đạo Phật căn bản và nguyên thủy. Nhưng ông đã đi xa hơn, vươn tới Phật Giáo đại Thừa với giáo lý Học Phật Tu Nhân mà Tứ ân là nền tảng.

    Xem

  • Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (22)

    Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (22)

    Trong bài "Cách thờ phượng, hành lễ và sự ăn ở của một tín đồ PGHH", viết tại Sài Gòn vào đầu năm 1945, Huỳnh Phú Sổ, khi đó chỉ mới 26 tuổi, đã có những nhận định dứt khoát, minh bạch và những cải cách quan trọng, mạnh dạn như sau...

    Xem

  • Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (5)

    Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (5)

    Số tín đồ và ảnh hưởng của Huỳnh Phú Sổ càng ngày càng gia tăng trong chưa đầy một năm kể từ ngày khai đạo và trở thành một phong trào tín ngưỡng mạnh mẽ, rộng lớn làm cho Thực Dân Pháp phải lo ngại.

    Xem

  • Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (6)

    Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (6)

    Các nhà ái quốc chơn chánh trong nước mặc dầu nhận Thầy là một nhà ái quốc, nhưng không hề cùng hiệp chung với Thầy dưới danh Nghĩa PGHH để lo việc quốc gia, bởi lẽ anh em ấy không tu hành như mình, hoặc giả đã có đạo rồi thì không thể bỏ đạo quy y PGHH. Vì vậy Thầy phải tổ chức chánh đảng để anh em ấy có điều kiện tham gia. Họ chỉ phải giữ kỷ luật của đảng mà thôi, còn tôn giáo thì riêng ai nấy giữ...

    Xem

  • Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (7)

    Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (7)

    Huỳnh Phú Sổ tự nhận mình là một đệ tử trung thành của đức Phật Thích Ca Mâu Ni. Đức Phật dạy hãy lấy tình thương xóa bỏ hận thù. Đức Thầy Huỳnh Phú Sổ cũng dạy "Ta thứ người, người thứ ta". Tôi tha thiết mong quý vị độc giả và mọi người Việt Nam hãy áp dụng lời dạy này của đức Phật Thích Ca và của Bồ Tát Huỳnh Phú Sổ để tha thứ nhau, hòa giải nhau và thương yêu nhau.

    Xem

  • Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (8)

    Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (8)

    Về căn bản, tư tưởng Huỳnh Phú Sổ là sự tiếp nối trung thực, trong sáng và rực rỡ 2.000 năm tư tưởng Phật Giáo Việt Nam, một nền Phật Giáo dân tộc đặc thù, hòa lẫn và bất khả phân ly với truyền thống Việt Nam, để trở thành tư tưởng Việt Phật hay Phật Việt.

    Xem

  • Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (9)

    Bồ Tát HUỲNH PHÚ SỔ và Phật giáo thời đại (9)

    Với giáo lý và phương pháp tu hành giản dị, thích hợp căn cơ, trình độ của đại đa số nông dân hiền lành chất phác nên số tín đồ đến quy y thọ giới ngày càng đông, tạo thành một phong trào tôn giáo rộng lớn khắp miền Nam.

    Xem

Thiet ke web ChoiXanh.net
TOP
Loading...