Triết lý
-
-
Nho giáo Nhật Bản và Nho giáo Việt Nam (1)
Việc so sánh Nho giáo giữa các nước để tìm ra những đặc điểm riêng có tính chất “tiếp biến” là một việc làm cần thiết nhằm tăng cường sự hiểu biết trong khu vực, đồng thời cũng hiểu rõ hơn bản thân dân tộc ta.
-
Ôn cố nhi tri tân: Hội ngộ văn hóa Đông Tây
"khả dĩ vi sư hĩ" là lời nhắn nhủ của Khổng Tử (trong Luận Ngữ, chương Vi Chính) rất có thể giúp chúng ta hóa giải cơn khủng hoảng, chuyển "nguy cơ" thành "cơ hội", nhưng mấy ai đã hiểu thấu lời tâm huyết đó? -
Chữ Tín trong truyền thống Nho giáo
Nho giáo là đường lối đào tạo nên những con người cần thiết cho phúc lạc và ổn định xã hội. Vì thế, Nho giáo đã đưa ra một hệ thống đạo lý có khả năng điều hòa tốt đẹp mọi sinh hoạt xã hội, gọi là Ngũ Thường. Ngũ Thường là năm đạo lý thường hằng hay phổ thông bao gồm: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín. -
Con người trong cái nhìn của Nho giáo
Theo quan niệm của Nho giáo, con người không chỉ là con người xã hội (tiểu nhân và quân tử) mà còn là con người siêu xuất xã hội. Con người siêu xuất ấy gọi là Thánh Nhân. Thánh Nhân cũng là con người như chúng ta, nhưng Thánh Nhân cũng vượt ra khỏi đồng loại, siêu xuất trên xã hội người đời, và là kẻ siêu quần bạt tụy... -
‘Học thuyết’ Khổng Tử có phải là một tôn giáo?
Ngày 5.2.2012, tạp chí New York Times đăng tải câu chuyện về một viện Khổng Tử ở Nam Hàn. Đây là một trong 150 viện như vậy ở đất nước này. Chương trình chính yếu của các viện này là tu tâm dưỡng tính, đặc biệt là cho trẻ em. Chương trình này, dường như hơi nhiệm nhặt, nhằm chuẩn bị một sự đào luyện về thái độ đạo đức cũng như cách đối nhân xử thế – lễ giáo (2 tư tưởng này rất gần gũi với tư tưởng Khổng Tử). -
Nho giáo Việt Nam dưới góc nhìn xã hội học lịch sử
Nho giáo trở thành (qua thử thách lịch sử?) gần như một Đạo đức (Ethique) nhân sinh áp dụng vào thế tục. Tất cả đều dựa trên sự giáo dục mà mục tiêu là phát triển cá tính của mọi người tùy theo khả năng mình.
-
Tư tưởng đạo đức Nho giáo và ảnh hưởng của nó ở nước ta hiện nay
Nho giáo đã có ảnh hưởng ở nhiều nước phương Đông, trong đó có Việt Nam. Bài viết đề cập đến những nội dung đạo đức chủ yếu của Nho giáo như tam cương (đạo đức xã hội gồm ba mối quan hệ cơ bản là vua-tôi, cha-con, chồng-vợ)...
-
Nho giáo Nhật Bản và Nho giáo Việt Nam (2)
Nho giáo đã tạo ra giai tầng đặc biệt - “Sĩ”, làm trụ cột cho đời sống tinh thần của mỗi quốc gia. Do điều kiện địa lý và lịch sử riêng, mà Nho giáo Việt Nam và Nhật Bản có nhiều điểm khác biệt, tạo ra sắc thái riêng của mỗi nước.
-
Giáo lý Tam Phụ và Đạo Hiếu
Cụm từ “Hội Nhập Văn Hóa”, hay nói cách khác, sự liên hệ giữa niềm tin và văn hoá trong phương thức truyền giáo là một đề tài được quan tâm trong giới thần học trên 40 năm qua.
-
-
-
Đạo gia nhập thế và xuất thế
Xưa nay khi nói đến Lão giáo hay đề cập đến đạo gia người ta thường nghĩ đến Tiên đạo, như một đạo yếm thế, chán đời, xuất thế ẩn dật. Nhưng nếu nghiên cứu kỹ Đạo Đức Kinh của Đức Lão Tử, kinh điển của các Đấng trong Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, nhứt là Thánh giáo của Đức Thái Thượng Lão Quân, chúng ta sẽ thấy Tiên gia hay Đạo gia không tu hành một cách cực đoan hay huyền hoặc. -
Tiểu sử Đức Lão Tử
Thái Thượng Lão Quân, họ Lý tên Nhĩ, tự là Bá Dương, hiệu Lão Đam, là tư tưởng gia nổi tiếng những năm cuối thời đại Xuân Thu. Vị Tổ sáng lập Đạo giáo.
-
Toát lược Đạo Đức kinh
Thoạt đầu sách, Lão tử đã đề cập đến Đạo. Chữ Đạo đây phải được hiểu là Tuyệt đối thể bất khả tư nghị, vô biên tế, là căn cơ, là nguồn gốc muôn loài. Ngoài chương đầu sách, Lão tử còn đề cập đến Đạo, đến tính chất của Đạo, đến quyền năng của Đạo ở các chương: 4, 14, 21, 25, 32, 34, 51. -
Tài đức Ngài Minh Thiện trong việc phiên dịch Kinh sách Tam giáo
Với các kinh sách do Phật Tiên ban trao, Ngài rất mực kỉnh trọng. Qua Lời Khuyên Về Việc In Kinh, Ngài đã viết: “Kinh là lời châu ngọc của Thánh Hiền, Tiên Phật truyền lại, nếu để sai một chữ thì mất nghĩa lý rất nhiều. Mỗi khi cho dứt một bài kinh, Thần Tiên dạy đọc lại coi có chép trật hay thiếu sót chi chăng. -
Chữ Nhân trong Đạo Giáo
Đạo giáo là tiếng phổ thông của người Trung Hoa, chỉ thị một tôn giáo bắt nguồn từ bộ sách Đạo Đức Kinh của Lão Tử. -
Tư Tưởng Đạo Gia: Vũ trụ - Thiên địa
Đạo khả đạo, phi thường Đạo. Danh khả danh, phi thường danh. Vô danh, thiên địa chi thủy; Hữu danh, vạn vật chi mẫu. Cố thường vô, dục dĩ quan kỳ diệu; Thường hữu, dục dĩ quan kỳ kiếu. Thử lưỡng giả đồng xuất nhi dị danh. Đồng vị chi huyền. Huyền chi hựu huyền. Chúng diệu chi môn. [Đạo Đức Kinh, chương 1] -
Tư tưởng Lão giáo qua bảy chủ đề (1)
Dưới đây là bài đúc kết tư tưởng Lão giáo qua bảy chủ đề nghiên cứu của cố Đạo tỷ Ngọc Kiều (đắc vị Hồng Quang Thánh Nương)...
-
Tìm hiểu Đạo giáo (1)
Theo truyền thuyết, Đạo giáo chính thức khởi từ tác phẩm Đạo Đức Kinh (Dao De Jing), Tác phẩm kinh điển về Đạo và Sức mạnh của Đạo của Lão Tử hồi thế kỷ thứ VI trước Công nguyên. Ngày nay các học giả tin rằng Đạo Đức Kinh thực ra có từ giữa năm 300 và 250 trước Công nguyên.
-
Tìm hiểu Đạo giáo (2)
Lão Tử chỉ có nghĩa là “ông thầy già hay lão sư”. Truyền thống cho rằng ông sinh vào khoảng năm 604 trước Công nguyên, khiến ông trở thành một người cùng thời cao niên hơn Khổng Tử (551-479 tcn).
-
Tìm hiểu Đạo giáo (3)
Hầu hết các tông phái và trường phái Đạo giáo khác nhau chú trọng vào một vài tuyển chọn khả dĩ. Như chúng ta sẽ thấy sau này, việc xướng hoặc tụng kinh sách tạo nên một phần quan trọng của một số quy luật nghi lễ.
-
Tìm hiểu Đạo giáo (4)
Đạo giáo đã xuất hiện như một truyền thống có quyền được thừa nhận trong suốt các thập niên sau cùng của nhà Hán (202 trước Công nguyên-221 Công nguyên). Khổng giáo đã được vua chúa biệt đãi như là tín ngưỡng chính thức của vương quốc.
-
Tìm hiểu Đạo giáo (5)
Tín đồ Đạo giáo gọi thực tại thiêng liêng tối cao là “Đạo”, Đường. Đã từ lâu, trước khi có những khai mào chính thức của nhiều phong trào và trường phái khác nhau của Đạo giáo,...
-
Tìm hiểu Đạo giáo (6)
Một vị thần phụ quan trọng là Huyền Thiên Thượng Đế (Xuan Tian Shang Di). Ngọc Hoàng sai thần đó xuống cõi thế để giao tranh với một nhóm quỷ vương bội phản.
-
Tìm hiểu Đạo giáo (7)
Một trong những thần phổ biến nhất và thường được mô tả là Quan Đế (Guan Di), thường được mô tả đặc điểm không chính xác là “thần chiến tranh” dưới danh hiệu Võ Đế (Wu Di).
-
Tìm hiểu Đạo giáo (8)
Không giống một số truyền thống, Đạo giáo không phân biệt giữa cuộc sống hiện giờ và cuộc sống mai hậu. Một số tín đồ Đạo giáo có quan điểm không như quan điểm của nhiều Kitô hữu, tin rằng lúc chết “Sự sống được thay đổi, chứ không bị mất đi”.
-
Tìm hiểu Đạo giáo (9)
Tín đồ Đạo giáo thường không nói tới Trời như chốn cư ngụ vĩnh viễn của những ai sống đức hạnh trên cõi đời. Một vùng vượt lên trên trải nghiệm thông thường trên đời chính là Bồng Lai Đảo cách rất xa biển Đông, nơi bát tiên cư ngụ giữa cảnh thơ mộng.
-
Tìm hiểu Đạo giáo (10)
Có lẽ biểu tượng được sử dụng rộng rãi nhất là biểu tượng nói lên sự hài hòa tuyệt vời giữa Âm và Dương. Xuất hiện trên mọi loại đồ dùng cá nhân, chẳng hạn như nhẫn và mặt dây chuyền, cái gọi là thái cực là một vòng tròn gồm hai hình giống giọt nước mắt cong bằng nhau và đối nhau.
-
Tìm hiểu Đạo giáo (11)
Đền thờ Trung Hoa truyền thống thuộc bất cứ tông phái nào, thường được bài trí theo sơ đồ mặt bằng của các cung điện vua chúa cổ xưa, hàng rào quanh đền và các cấu trúc chính bên trong thường hướng về phía nam.
-
Tìm hiểu Đạo giáo (12)
Hoa mẫu đơn mùa xuân có nghĩa là sự dịu dàng và nữ sắc, hoa nhài cũng vậy. Cây mận là mùa đông và gợi nhớ Lão Tử, người đã đản sinh dưới gốc cây mận. Cây trúc báo hiệu sự chịu đựng, cây cam báo hiệu lòng nhân từ. Liệt kê ra hết chắc phải mất vài pho sách.
-
Tìm hiểu Đạo giáo (13)
Trường phái Thiên sư Đạo giáo, cũng được gọi là Chính nhất đạo, nổi bật như biểu hiện thể chế nguyên thủy của Đạo giáo và như một trong vài nỗ lực ban đầu cố thiết lập các cộng đồng theo chế độ thần quyền. Được thành lập bởi Trương Đạo Lăng (34-156 Công nguyên) vào khoảng năm 142...
-
Tìm hiểu Đạo giáo (14)
Khá nhiều trường phái và tông phái đã phát sinh xuyên suốt lịch sử lâu dài của Đạo giáo. Trường phái Thượng Thanh (Shang Qing), còn được gọi là Đạo giáo Mao Sơn (Mao Shan), đã xuất hiện hồi cuối thế kỷ thứ IV.
-
Tìm hiểu Đạo giáo (15)
Hàng trăm ngôi đền Đạo giáo và Phật giáo tọa lạc trên rất nhiều ngọn núi linh thánh như thế. Hai đặc điểm có liên quan về khoa địa lý thánh của Đạo giáo là hệ thống gồm mười Thiên-Động (Grotto-Heavens) và bảy mươi hai Địa điểm được chúc phúc (Blessed Spots), một số trong chúng nằm trên những ngọn núi danh tiếng.
-
Tìm hiểu Đạo giáo (16)
Nơi hội họp chính của Đạo giáo và Truyền thống Cộng đồng Trung Hoa (TTCĐTH) là đền chùa và điện thờ địa phương, cùng với những bàn thờ tạm được lập ở ngoài trời để cúng tế. Đền chùa cộng đồng ở trung tâm các thị trấn hay làng mạc thường là phương tiện dành cho nhiều mục đích.
-
Tìm hiểu Đạo giáo (17)
Ngoài hiến chương hoặc giới bản của các tổ chức Đạo giáo, chẳng hạn của các tăng đoàn, không có thứ gì được coi là giáo luật chính thức của Đạo giáo. Chính ý tưởng này đi ngược lại tính chất của khái niệm về sự cân bằng và hài hòa tự nhiên vốn thiết yếu đối với tư tưởng Đạo giáo.
-
Tìm hiểu Đạo giáo (18)
Vì có nhiều tông phái và trường phái khác nhau nên không có cơ cấu phẩm trật chính thức được mọi người thừa nhận có thể hợp nhất mọi tín đồ Đạo giáo.
-
Tìm hiểu Đạo giáo (19)
Mỗi vị được liên kết với một màu: xanh của phương đông, đỏ của phương nam, trắng của phương tây, đen (hoặc đen huyền) của phương bắc, và vàng là vùng trung tâm. Nổi tiếng và được ưa chuộng nhất là Hoàng Đế (Huang Di), người đã đem đến các nghệ thuật như y học, canh nông, đan lát, nghề gốm, nuôi tằm, kiến trúc nhà cửa, v.v…
-
Tìm hiểu Đạo giáo (20)
Người ta tin rằng có ba nhân vật lịch sử và năm nhân vật huyền thoại là đã đạt được tính bất tử có tên tuổi nổi bật trong truyền thuyết tôn giáo Trung Hoa. Các nguồn tài liệu Đạo giáo nói tới nhiều vị tiên đạt được tính bất tử, nhưng tám vị này là quan trọng nhất.
-
Tìm hiểu Đạo giáo (21)
Pháp sư có cả nam và nữ. Họ có chỗ đứng quan trọng trong các triều đình nhờ những pháp thuật khử trừ tà ma và đoán biết mệnh trời theo ý của các vị vua chúa.
-
Tìm hiểu Đạo giáo (22)
Từ lâu, khả năng giải thích giấc mộng của người người dân đã là một phần trong nghi thức của các chuyên viên tôn giáo Trung Hoa, khởi từ các pháp sư xa xưa. Vào thời cổ xưa, những chuyên viên ấy được gọi là hiền triết, những người giải mộng nhờ thuật bói toán và chiêm tinh.
-
Tìm hiểu Đạo giáo (23)
Một sự việc rất quan trọng được gọi là nghi lễ Canh tân Vũ trụ (Cosmic Renewal) diễn ra cách nhau không đều và ở những nơi khác nhau. Trước kia nó theo chu kỳ sáu mươi năm, theo cách tính lịch cổ xưa tính theo “can và chi”.
-
-
-
Nghi lễ đời người trong các tôn giáo Ấn Độ
Tôn giáo cần có những nghi lễ đời người cho tín đồ của mình. Nghi lễ là một trong các yếu tố tạo nên văn hóa và bản sắc của một tôn giáo... -
Bàlamôn giáo & văn hóa Việt Nam (2)
Cho dù xã hội Ấn Độ vốn theo phụ hệ thì xã hội Chăm từ xưa đến nay vẫn là mẫu hệ. Những ảnh hưởng của Bàlamôn giáo Ấn Độ không thể thay thế được nếp tôn vinh người phụ nữ - NGƯỜI MẸ - trong truyền thống văn hóa ngàn đời của người Chăm và cư dân nông nghiệp Đông Nam Á. -
Hình tượng thần Shiva trong điêu khắc Indonesia
Bà La Môn giáo được truyền bá vào khu vực Đông Nam Á vốn không thuộc tôn giáo Vệ Đà cổ xưa mà đã được cải biên và phổ biến ở Ấn Độ hầu như cùng lúc với giai đoạn thịnh vượng của Phật giáo và đạo Jaina. Đặc trưng mới của Bà La Môn giáo là công nhận Brahma (thần Sáng tạo), Vishnu (thần Bảo tồn) và Shiva (thần Hủy diệt) làm ba vị thần linh tối cao... -
Điểm chung của các hệ tư tưởng, tôn giáo và triết phái ở Ấn Độ
Khi khảo sát các hệ tư tưởng, tôn giáo và triết phái ở Ấn Độ, nếu chúng ta không kể triết phái duy vật Carvaka, thì các tôn giáo, hệ tư tưởng và triết phái ở Ấn Độ, kể cả chính thống và phi chính thống đều mang những nét chung khá rõ nét. -
Tòa thánh Vatican chúc mừng Lễ Deepavali (Lễ hội Ánh sáng) của người Ấn giáo
Nhân dịp Lễ Deepavali (Lễ hội Ánh sáng) hằng năm của người Ấn giáo, Đức Hồng Y Jean-Louis Tauran, chủ tịch Hội đồng Tòa thánh về Đối thoại liên tôn, đã gửi thư chúc mừng các tín đồ Ấn giáo. Ngài cầu chúc họ một lễ Deepavali tràn đầy niềm vui và xin Thiên Chúa là “Ánh sáng Tối cao” soi sáng tâm trí và củng cố mối quan hệ hữu nghị và tôn trọng giữa các tín đồ của hai tôn giáo. -
Bàlamôn giáo & văn hóa Việt Nam (1)
Nói đến ảnh hưởng của Ấn Độ ở Việt Nam thì trước hết phải nói đến văn hóa Chăm và khu vực phía Nam vì chỉ có ở đây, ảnh hưởng đó mới bộc lộ mạnh mẽ và trực tiếp hơn cả.
-
-
-
Những chủ đề lớn trong triết học Tây phương
Để khởi sự đi vào lịch sử triết học phương Tây, các sách giáo khoa thường gom những cuộc tranh luận hay hệ thống triết học vào những chùm chủ đề lớn. Chẳng hạn chủ đề tri thức luận: Con người tri thức thế giới xung quanh như thế nào? Bằng những tư tưởng bẩm sinh có sẵn hay bằng giác quan thuần túy?
-
-
-
Nhân-Nghĩa-Lễ-Trí-Tín qua thơ văn Việt Nam
Từ những câu ca dao truyền miệng cho đến khi người Việt viết thành thơ, văn... cho chúng ta thấy đường lối giáo dục của cha ông chúng ta đều chú trọng tới: Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí và Tín...
-
Sứ điệp Trống Đồng (16) - Triết lý ca vũ trong Trống Đồng Ngọc Lữ
Bởi bản chất ca vũ là tiết nhịp, đó cũng là bản chất của thời gian. Thời gian là chi ta đâu có biết, ta chỉ biết được gián tiếp của tiết nhịp của nó tức của sự đổi thay sáng tối, xuân hạ, thu đông; một lên một xuống, một xuất một nhập, tất cả là tiết nhịp diễn tả bước đi của thời gian. -
Sứ điệp Trống Đồng (17) - Từ triết học cơ khí đến triết lý cơ thể
Giữa hai nền triết lý Đông Tây có một sự khác biệt nền tảng nằm trong hai cặp chữ cơ khí và cơ thể. Sự dị biệt dễ nhận thấy hơn cả trong quan niệm của Tây phương về con người được đổ khuôn theo sự vật, nên có triết lý cơ khí, Việt Nho quan niệm con người theo vũ trụ chi tâm, nên có triết lý cơ thể. Sự khác biệt nền tảng này thực ra cũng chỉ là hệ luận do quan niệm chữ thời của mỗi bên được áp dụng vào người.
-
Sứ điệp Trống Đồng (18) - Ở đời
“Ở Đời” là một việc hi hữu mới được triết học khám phá từ ít lâu nay. Kết quả cuộc khám phá này là những chữ viết nối nhau “ở-trong-thế-giới”, être–au-monde. Mấy nét nối đó biểu lộ sự sợ hãi khi nhân ra con người bấy lâu nay là con người sống bơ vơ không liên hệ chi với trời đất, và nay nhận ra đó là tai họa, nên khi viết phải dùng lu bù nét nổi: sơ con người lại bật ra khỏi thế giới nữa. -
Sứ điệp Trống Đồng (12) - Đối chiếu sách Trung Dung với trống đồng
Trung Dung là kết tinh của Nho. Nếu đem so sánh với trống thấy hợp thì đích thực là một kiện chứng chói chang cho đề án rằng: Nho công thức hóa Việt. Sách Trung Dung rất nhỏ chỉ già một ngàn rưỡi chữ... -
Sứ điệp Trống Đồng (13) - Thực Sắc Diện Thiên Tính Dã
Nói theo nghĩa rộng vòng ngoài Nho hay Nhu (hai chữ là một) có nghĩa là nhu nhã lịch thiệp, êm đềm. Còn theo nghĩa căn để Nhu là nhu yếu thâm sâu của con người, mà Nho nhắm chỉ ra đường lối đáp ứng. -
Sứ điệp Trống Đồng (14) - Hướng vọng kiếp người
Nghệ thuật sống ấy đựơc thể hiện vào những lối sống cụ thể của gia đình, làng nước, tết nhất, hội hè… Có lý chăng? Ta sẽ nghe thế giới khen đó là minh triết, và với đà đi lên, nhân loại đang tiến về trạng thái đó, trạng thái của con người phong lưu làm ít đi, ca vũ nhiều lên theo biểu thị những chim đang bay rợp mặt trống.
-
Sứ điệp Trống Đồng (15) - Nghệ thuật Đông Tây
Nghệ thuật Đông phương lấy túc lý tại nội tức không cần quy chiếu tới cái khác cũng đã có đủ lý do tồn tại: vì mối tương liên phổ biến nên vật nào cũng mang trong mình giá trị vô biên đủ cung ứng nền móng cho một nghệ thuật tự thân, không cần lấy lý do tồn tại ở chỗ biểu thị cái khác... -
Sứ điệp Trống Đồng (19) - Từ Minh Triết tới Sứ Điệp
Phần đông các học giả nghiên cứu Việt Nho đều cho đó là một nền Minh triết. Tuy nhiên Minh triết là gì, bí quyết ở đâu chưa được bàn đến ít ra cách có hệ thống mạch lạc. Đó sẽ là mục tiêu của chương này. Để tránh lối định nghĩa tiên thiên ta hãy đi một đường hậu cứ, hậu kiểm kê xem Việt Nho có những nét đặc trưng nào để đáng được học giả tặng huy hiệu Minh triết. -
Sứ điệp Trống Đồng (1) - Kim Định
Trống đồng xuất hiện vào quãng thiên niên kỷ thứ nhất trước công nguyên, suy tàn vào lối vài trăm năm sau. Vì lâu đời cũng như nhiều nguyên nhân ngoại tại tất cả đã bị lãng quên: từ sự thờ phụng cho tới lý tưởng hàm ngụ bên trong. Mãi tới đầu thế kỷ này mới được nghiên cứu tới, nhưng mới như đối tượng khoa học khảo cổ, quyển này muốn nghiên cứu trống như đối tượng của triết lý.
-
Sứ điệp Trống Đồng (3) - Những yếu tố Triết Việt đọc được trên mặt trống
...văn hóa Lạc Việt biến dạng đến nỗi ngày nay không mấy người nhận ra được mối liên hệ giữa Lạc Việt với Bách Việt cũng như với người Việt hiện đại. Vì vậy cần dành ra một chương để bàn đến những yếu tố trên mặt trống đồng mà ẩn tích còn tìm lại được trong văn hóa Việt Nam. Sau đây là một số yếu tố quan trọng. -
Sứ điệp Trống Đồng (2) - Dẫn nhập
Trống đồng là một lâu đài siêu vượt trong phạm vi văn hóa. Phần này sẽ trình bày sơ qua về mấy điểm vòng ngoài rồi tới những yếu tố triết nằm tràn ngập trên mặt trống và thân trống.
-
Sứ điệp Trống Đồng (4) - Cảnh thái hoà trên mặt trống
Chương này trái lại sẽ nhìn mặt trống cách cơ cấu nghĩa là chú ý đến sự bố trí sắp đặt của những yếu tố đã nhận ra ở chương trước, để tìm ra cái đường hướng căn cơ. Vậy khi nhìn toàn thể theo lối cơ cấu ta thấy đó là lối thái hòa tức có hai yếu tố quan trọng một là hài hòa: (1) tất cả người vật đều hòa với nhau (2) mối hòa hợp bao la như vũ trụ gồm cả trời, đất, người. -
Sứ điệp Trống Đồng (5) - Thử xác định lý tưởng con người xuyên qua nghệ thuật cổ xưa
Thế nhưng trải qua dòng sử mệnh loài người ta thấy cả hai đàng nội cũng như ngoại tràn đầy thất bại chồng chất che lấp mất lý tưởng, nhưng thực ra lý tưởng có rồi đó: nó ở tại chủ quan là kết hợp với thần linh, còn bên ngoài là giải phóng nhân loại. Đó là lý tưởng hợp tình hợp lý nên được mọi nơi mọi thời chấp nhận và cố gắng hiện thực như ta có thể đọc trong lịch sử, xuất hiện như là những bước dò đường cố vươn lên lý tưởng nọ. -
Sứ điệp Trống Đồng (6) - Ý nghĩa
Trống nghĩa là chi mà lại chơi vai trò quan trọng quá thế? Thưa trống theo nghĩa thông thường là rỗng, ở đây có nghĩa là để trống một mặt không bịt đáy, không bưng cả hai đầu. Loại trống bít bùng này phát xuất từ miền Bắc du mục gọi là cao thường được dùng trong lúc đánh giặc... -
Sứ điệp Trống Đồng (7) - Ý nghĩa vòng đồng tâm trên mặt trống
Muốn hiểu được triết lý ẩn trong trống đồng cần phải tìm hiểu ý nghĩa của vòng đồng tâm: chính vòng nọ đã chi phối trọn vẹn sự bố cục trên mặt trống, nó ở tại các vòng lớn nhỏ xếp theo hướng quy tâm: vòng ngoài cùng lớn nhất rồi tới các vòng trong nhỏ dần, càng gần trung tâm càng nhỏ lại, nhỏ mãi cho tới lúc biến mất, nói theo triết là cho tới lúc chạm vào sự Trống rỗng, lân cận với hư vô (lân hư). -
Sứ điệp Trống Đồng (8) - Tiến trình từ Việt tới Nho
Nho chính là một âm vang của “Ba hồi trống thu không” nhưng cho tới nay điều đó không được nhận ra vì trống bị bịt kín còn Nho bị bẻ quặt. Phần hai nhằm khai quang con đường thông hội giữa hai thực thể văn hóa này để minh chứng trống là nguồn suối của Nho... -
Sứ điệp Trống Đồng (9) - Nguồn gốc và ý nghĩa cơ cấu Việt Nho
Với hai chữ cơ cấu chúng tôi muốn chỉ thị những hình thức và số độ được người xưa dùng để tóm lược toàn thể một nền văn hóa ở cấp độ tổng quan hơn hết. Những hình thái và số độ nọ thường xuất hiện ngay từ thời thái cổ làm nền tảng văn hóa nhưng sau con người tiến vào đợt ngôn ngữ trực thị không dùng đến nữa, nó chỉ còn sót lại như những trang hoàng không mấy quan trọng, nhưng xưa chúng là những phạm trù chỉ thị những định đề then chốt.
-
Sứ điệp Trống Đồng (10) - Cơ cấu với ngũ hành
Vì không còn gì làm nền tảng cho những thâm tín của mình, thành thử đời trở nên vô nghĩa: hiện đang bơ vơ chưa biết hướng đi đâu. Có thể nói cho họ biết hãy hướng vào ngũ hành vì đó là bộ cơ cấu siêu tuyệt xưa nay người ta chỉ xét theo lối tai dị (bái vật) hay ý hệ hàn lâm không nhìn ra đó là suối cam tuyền bất dịch. -
Sứ điệp Trống Đồng (11) - Công thức và sa đọa
Công thức hóa là thành ngữ bao hàm những tác động như san định, và đúc kết các tư tưởng trước kia còn tản mát rườm rà vào một đôi câu ngắn gọn có tính cách bi ký (lapidarian) dễ truyền tụng từ nơi này sang nơi khác không sợ lạc nghĩa như khi dùng huyền thoại hay hình và số vuông. -
Tâm Đạo trong Việt triết: biện chứng Tài Nhân-Nhân Tài trong tư tưởng Nguyễn Du
Luận văn này là một phần trong Chương trình Nghiên cứu về "Đặc Điểm Tư duy và Lối sống của Người Việt Nam hiện nay và Những vấn đề đặt ra trước yêu cầu của Đổi mới và Hội nhập quốc tế” do Viện Triết Học thực hiện.
-
Đạo Khổng, Đạo Lão, Đạo Phật ở Việt Nam
“Việc tôn kính đa thần của người Việt tạo thành một sự pha trộn thờ kính rất đa dạng: thờ ông bà tổ tiên hay vong linh của họ. Nơi thờ tự chính là từ đường cũng có thể đơn giản là một bàn thờ đặt ngay trong nhà ở; thờ Phật thì ở chùa;...
-
Đạo tại Tâm
Người ta hiểu “đạo tại tâm” nhiều cách khác nhau, đôi khi trái ngược nhau. Có người hiểu Đạo là giữ trong lòng chứ không cần thiết phải phô trương bên ngoài. Người khác lại hiểu giữ đạo cốt ở tâm hồn, còn cái bề ngoài chỉ là phụ thuộc, có cũng được, không có cũng chẳng quan trọng.
-
Lý thuyết Tam Tài Đông Phương (1)
Đi sâu vào lý thuyết Kinh Dịch và các nho gia dịch lý, chúng tôi nghiên cứu, thâu thập, để bố cục thành một hệ thống triết lý, mệnh danh là triết lý Tam Tài, như một phần tư duy của Nho học Việt Nam.
-
Lý thuyết Tam Tài Đông Phương (2)
Thiên địa nhân là Tam hợp thể (trinaire) luôn luôn có nhau, để tạo thành nhịp Thái hòa cho vũ trụ. Sự tương liên đó chính là đạo Tam Tài. Thiên mà thiếu Địa và Nhân, sẽ không phát huy ra được gì.
-
Từ Tam Tài học thuyết hợp tụ đến Kitô giáo, đạo của tương lai
Sự hợp tụ mà hiền triết Phương Đông đã sống thực là quý hóa. Nhưng để đưa nó tới sự hoàn mỹ và siêu thăng, thần thánh, vượt trên mọi khả năng suy tưởng của con người, thì chỉ có Thiên Chúa thành người, qua mầu nhiệm Thánh giá và Phục sinh của Ngài, mới thực hiện nổi cho chúng ta, cho tất cả mà thôi.
-
Về mẫu người quân tử
Thuyết Tam Tài là duy tâm. Thuyết Tam Tài cũng vẽ ra một mẫu người, và con người đó bao giờ cũng vừa mang cái xung khắc, vừa cái hòa hợp. Cái đối chứng của con người bao giờ cũng mang cái xung khắc và cái hòa hợp đó... Con người đó có thể diễn tả là sống chung với thiên nhiên, hòa hợp với thiên nhiên, thú dữ ở với chiên bò…
-
Nghê - Linh vật thân quen
Ở Việt Nam, nghê là con vật linh, là biểu tượng của trí tuệ, quyền uy, dũng mãnh, tôn nghiêm, linh thiêng, nhanh nhẹn, trung thực và may mắn...
-