Đạo hiếu

  • Săn sóc cha mẹ khi già bệnh

    Săn sóc cha mẹ khi già bệnh

    Không có nỗi đau nào lớn bằng nỗi đau của người con khi mất cha mất mẹ, và cũng không có nỗi xót xa nào bằng nỗi xót xa khi hồi tưởng lại những năm tháng cha mẹ còn sống, mình đối xử chưa trọn vẹn đối với các đấng sanh thành.

    Xem

  • Lễ hội Obon: Tình yêu thương và sự kết nối vượt thời gian

    Lễ hội Obon: Tình yêu thương và sự kết nối vượt thời gian

    Obon không những là ngày lễ nhắc nhở chúng ta về món quà mà tổ tiên đã trao lại cho mình, mà còn là dịp để thế hệ sau nhìn nhận lại những gì đã, đang và sẽ làm để xứng đáng với tổ tiên.

    Xem

  • Cúng dường cha mẹ

    Cúng dường cha mẹ

    Quả thật, công ơn sinh thành dưỡng dục của cha mẹ bao la như trời biển. Cha mẹ là thánh thần nơi chốn cao xanh, kính quý tột cùng nên không lạ gì khi tôn xưng cha mẹ là Phật, “Phụ mẫu tại đường như Phật tại thế”.

    Xem

  • Làm con phải giữ đạo hiếu

    Làm con phải giữ đạo hiếu

    Trên thế gian này không có ơn nào quý báu cao cả hơn ơn cha mẹ, nếu chúng ta quên đi ơn này, thì những cái ơn thường trong xã hội chắc gì chúng ta nhớ, chắc gì chúng ta có lòng biết ơn và đền ơn. Cho nên muốn thành con người đạo đức, trước tiên phải là người con hiếu thảo.
     

    Xem

  • Thảo kính cha mẹ: Nét đẹp văn hóa và đức tin Kitô giáo

    Thảo kính cha mẹ: Nét đẹp văn hóa và đức tin Kitô giáo

    Trong văn hóa Việt Nam, gia đình luôn có vị trí trung tâm trong lòng mỗi người, trong đó “Đạo hiếu” hay “Thảo kính cha mẹ” là một trong những đức tính cao quý và nền tảng của cuộc sống.  Đây là nét đẹp văn hóa cổ truyền của dân tộc Việt Nam. 

    Xem

  • Ngày báo hiếu báo ân

    Ngày báo hiếu báo ân

    Ngày rằm tháng Bảy đã trở thành nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc ta từ xưa đến nay. Không chỉ riêng đạo Phật, mà hễ là người Việt Nam thì đây là dịp nhắc nhớ về nguồn cội gốc gác của mình.

    Xem

  • Nguyện đáp từ ân

    Nguyện đáp từ ân

    Rằm tháng bảy còn gọi là ngày lễ Vu lan. Đây không chỉ là ngày lễ của riêng Phật giáo mà còn là ngày lễ lớn cho những người con nước Việt, thể hiện tấm lòng hiếu thảo đối với các đấng sinh thành dưỡng dục của mình.

    Xem

  • Hội nhập văn hóa trong việc tôn kính tổ tiên

    Hội nhập văn hóa trong việc tôn kính tổ tiên

    Đối với người Việt Nam chúng ta, việc tôn kính ông bà tổ tiên rất được đề cao. Đề cao đến độ mà việc tôn kính đã trở thành đạo lý, lẽ sống: đạo ông bà, đạo hiếu, đạo thờ cúng tổ tiên.

    Xem

  • Hiếu đạo từ tâm

    Hiếu đạo từ tâm

    “Đạo Hiếu” được đón nhận và đi vào lối sống của người Việt Nam một cách tự nhiên, ở mọi thời và mọi nơi. Như thế, “Đạo Hiếu” được xem như “hạt giống của Lời” được gieo vào dòng máu và con tim của dân Việt qua muôn vàn thế hệ. 

    Xem

  • Đạo Hiếu: Hiện thực hay Truyền thống?

    Đạo Hiếu: Hiện thực hay Truyền thống?

    Nhiều người thường nhận định: “Người Á đông có truyền thống đạo hiếu sâu xa hơn người Tây phương” hoặc “Người Việt Nam có truyền thống đạo hiếu rất tốt”. Nhưng, hiện nay thì sao? Truyền thống đó đã đứt đoạn chăng? Có phải vì hội nhập văn hóa mà chúng ta đang đánh mất dần những truyền thống tốt đẹp?

    Xem

Thiet ke web ChoiXanh.net
TOP
Loading...