Sinh hoạt
-
Học theo gương hạnh Đức Phật
Có lần Đức Phật đi khất thực vào xóm của Bà-la-môn. Các đệ tử Bà-la-môn thấy Thế Tôn, họ đem cơm cúng dường. Ngài đến dưới cội cây ngồi ăn, sau đó thuyết pháp cho họ nghe, kết quả họ xin quy y theo Phật rất đông.
-
Biển cả yêu thương xuất phát từ bản thân đến vạn loài
Lama Tsomo, một bậc thầy tâm linh theo truyền thống Phật giáo Tây Tạng, đã chia sẻ về cách nuôi dưỡng và phát triển lòng trắc ẩn dành cho chính bản thân mình, ngay cả khi chúng ta cảm thấy không xứng đáng được nhận được tình yêu thương.
-
Ý nghĩa của Om Mani Padme Hum
Tôi muốn thảo luận chút ít về ý nghĩa của thần chú OM MANI PADME HUM. Mani tượng trưng cho phương tiện và padme tượng trưng cho trí tuệ. Nói cách khác, hai từ này gồm chứa toàn bộ con đường được Đức Phật Thích Ca Mâu Ni khám phá; toàn bộ con đường tiệm thứ dẫn tới giác ngộ.
-
Khái niệm siêu thoát trong Phật giáo
Sống chết là quy luật, là sự thật trên cõi đời này. Hầu hết các tôn giáo tồn tại trên thế giới đều đề cập đến vấn đề sau khi chết. Tùy theo quan điểm của mỗi tôn giáo, vấn đề sau khi chết được trình bày khác nhau.
-
Tâm cô độc
Thiền sư Ajaan Fuang Jotiko, sinh năm 1915 tại tỉnh Chanthaburi, Đông Nam Thái Lan (gần biên giới Campuchia). Mồ côi năm 11 tuổi, ông sống ở nhiều chùa, cho đến năm 20 tuổi được thọ giới xuất gia, về sau trở thành một thiền sư lớn (theo truyền thống tu tập trong rừng) ở Thái Lan.
-
Từ, bi, hỷ, xả - bốn tâm vi diệu
Bốn tâm vô lượng này tuy riêng biệt nhưng làm nền tảng cho nhau, tương tức với nhau.
-
S.N.Goenka - Người phục hưng dòng thiền Vipassana tại Ấn Độ
Khi đến Ấn, tôi vẫn lạc quan tin vào viễn cảnh hồi sinh cuả phât giáo trên chính quê hương Đức Phật, nhất là khi tôi được tận mắt chứng kiến và có cơ duyên tu tập trong một Trung tâm Thiền do một thiền sư người Ấn sáng lập. Con người ấy chính là S.N.Goenka, một cư sĩ Thiền sư Vipassana theo truyền thống của Đại Thiền sư quá cố Sayagyi U Ba Khin.
-
Hội nghị Thượng đỉnh Phật giáo châu Á (ABS) lần thứ nhất tại Ấn Độ
Ngày 05.11.2024, Liên đoàn Phật giáo quốc tế (IBC) cùng với Bộ Văn hóa và Chính phủ Ấn Độ tổ chức Hội nghị Thượng đỉnh Phật giáo châu Á (ABS) lần đầu tiên tại khách sạn Ashok, New Delhi.
-
Quản lý học trong kinh A Di Đà
Trong Phật giáo, có một cõi nước Tịnh độ của Đức Phật mà mọi người luôn hướng đến, cầu sinh về đó. Vị giáo chủ của cõi nước này là Đức Phật A Di Đà, Ngài là vị chuyên gia quản lý rất xem trọng việc bảo vệ hệ sinh thái, rất khéo léo trong việc quy hoạch xây dựng và vô cùng am hiểu cách giáo dục nhân dân.
-
Thiền chữa trị thân tâm
Bất cứ dược phẩm nào được tìm ra trong thế giới, dù nhiều và đa dạng, không có thứ nào bằng Pháp (trích từ Milindapanha). Ngày nay, những nguyên tắc và những thực hành Chánh niệm (sati) và Thiền quán Minh sát (vipassanà) của Phật giáo đã được áp dụng cho nhiều mặt phức hợp của đời sống hiện đại.