Thần Đạo (1)

5 /5
1 người đã bình chọn
Đã xem: 5206 | Cật nhập lần cuối: 4/27/2016 9:59:36 PM | RSS

Lịch sử và nguồn gốc

Thần Đạo là gì và đâu là nguồn gốc của Thần Đạo?

Thần Đạo (1)‘Shinto’ phát xuất từ hai từ Trung Hoa-s/ien, nghĩa là ‘thần,’ và dao, nghĩa là ‘đạo.’ Người Nhật phát âm thành cụm từ kami no michi, “Con Đường của Thần (Kami).” Kể từ ít nhất vài thế kỷ trước Công nguyên, người Nhật đã biết đến sự hiện diện linh thiêng và quyền năng của nhiều thần minh được gọi là kami, “Đấng Tôi Cao, Chí Tôn.” Cho đến khoảng giữa thế kỷ thứ VI Công nguyên, người dân Nhật rõ ràng vẫn chưa nghĩ đến những truyền thống tôn giáo của tổ tiên như một hệ thống tách biệt. Như thế, những truyền thông này đã hội nhập với toàn bộ nền văn hóa và di sản ngay từ ban sơ đến nỗi việc thờ phượng thần minh này đã được khắp nơi thừa nhận là đạo theo kiểu Nhật (Đạo của người Nhật). Chỉ khi Phật giáo xuất hiện, người Nhật gọi là “Đạo của Đức Phật” (butsu-do), người ta mới thấy cần phải trao cho tín ngưỡng và việc hành đạo của người bản xứ một danh xưng để phân biệt đạo này với những truyền thống du nhập bên ngoài vào. Không giông những truyền thông tôn giáo chính khác, Thần đạo không có nhà sáng lập, cũng không có một hình bóng nền tảng duy nhất nào đại diện cho gốc gác lịch cụ thể. Theo một ý nghĩa nào đó, Thần đạo cũng cổ kính như chính lật Bản, gần giống như Ân giáo cũng lâu đời như Ấn Độ. Ngay tâm a nó, Đạo của Kami (Thần Đạo) cất giữ những hiểu biết sâu xa trong ih thần thiêng của mọi tạo vật. Thần đạo không chỉ kêu gọi con người t đến nhận thức sâu sắc về sự hiện diện linh thiêng khắp muôn loài, ỵt qua những thách đô" của trách nhiệm cá nhân và tập thể để phục vụ í giới là ngôi nhà chung của nhân loại; Thần đạo còn kêu gọi con ười hướng đến một lòng biết ơn vô tận vì tất cả mọi điều tốt lành, và 't thái độ sẵn sàng tìm kiếm sự thanh tẩy và sự tha thứ trước những ngã mà con người không thể tránh được. Bạn hãy quan sát những tín ở một đền thờ Thần đạo-như đạo Phật có chùa chiền, Thần đạo có ữfng miếu mạo-và có thể có chút nghi ngờ về lòng mộ đạo chân thành IC đẩy rất nhiều người cầu nguyện và biểu hiện niềm tin của họ.

Đâu là những sách Thánh xa xưa nhất của Thần Đạo?

Hai tài liệu của thế kỷ thứ VIII là những văn bản nền tảng của ỉn đạo. Đây là những bản văn sớm nhất nằm trong sô những công ìh sơ khởi của truyền thống tôn giáo chính yếu. Không giống như ỉng Sách Thánh khác, hai tài liệu này không được coi là được viết ra theo thần hứng mặc dầu chủ đề của chúng có nguồn gốc thần linh. Nói h khác, những bản văn này không được coi là cách Thượng đế thông đạt với con người, nhưng là những bản văn thông đạt nhiều diều về íợng đế. Sách Cổ Ký Sự (Những tài liệu về những vấn đề cổ xưa), còn c gọi là Kojiki, có niên đại là năm 712 Công nguyên. Được biên soạn một cận thần tên là Yasumaro, bộ sách ba cuốn ấy bàn về những biến cố từ khi những hòn đảo và người Nhật được tạo thành và tiếp tục đên năm 628 Công nguyên. Những thời gian gần đây, các nhà chú đã thêm vào những chú giải chính yểu (được gọi là kojikiden). Cuốn Biên Niên Sử Nhật Bản gồm 30 tập, được gọi là Nihongi và Nihon ki, đã được hoàn tất vào năm 720 Công nguyên. Dài gần gấp ba lần 1 Kojiki, cuốn Biên Niên Sử này cũng ‘nhẩn nha’ kể lại nhiều huyền li vũ trụ cổ xưa, mặc dầu ít chi tiết hơn. Nhiều chi tiết hơn về thời kỳ sử hoàng đế nối tiếp bao quát các biến cô" cho đến tận năm 697 Công rân. Hai bản văn này đã rất nổi bật sau thế kỷ XVII, khi một trường nghiên cứu Thần đạo có tên là “Quốc Học” (kokugaku) bắt đầu thăm hững nguồn văn để tìm kiếm tinh hoa Nhật Bản mà họ muôn thông Những bản văn sơ khởi này rất đỗi quan trọng vì chúngghi lại lịch oàng gia và hợp pháp hóa quyền bính của hoàng đế qua việc thiết lược dòng dõi thần minh của hoàng gia.

Có những cổ thư đặc biệt nào khác là quan trọng đối với người theo Thần Đạo? Có chăng một bộ Kinh thánh về Giáo luật Thần Đạo?

Các học giả nhắc đến tất cả sách thánh bằng một tên chung là Thẩn Thư (shinten), “Sách của các Thần.” Tuy nhiên, dù nói chung, các học giả nhất trí về tầm quan trọng của một số bộ sách, nhưng chưa bao giờ có một quá trình chính thức ‘chính lục hóa’ để qua đó các đại biểu của các truyền thống có dịp chính thức xác định bản văn nào dứt khoát thuộc về bộ kinh. Sau đây có thể kể ra một số tài liệu cổ điển quan trọng nhất. Ngay từ đầu thế kỷ thứ VIII, cuốn “phong Địa Ký” Fudoki (Ký sự về Gió và Đất) cung cấp cho chúng ta nhiều thông tin về nghi thức tôn giáo rất xa xưa trong các đền thờ quan trọng. Cuốn Kogo-shui, hồi đầu thế kỷ thứ IX (807) “Sưu tầm Cổ Ngạn” đã lên tiếng phê bình những tài liệu trên qua một nỗ lực hợp pháp hóa hoàng tộc Imbe chống lại bộ tộc Nakatomi, kẻ thù của họ. Còn cuốn “Sưu tập Thảo Điệp” Manyoshu (Bộ SƯU tập vô sô" cây lá), đã thực hiện một tuyển tập đồ sộ đủ loại thi ca của Nhật Bản trong thế kỷ VII và VIII. Một số học giả còn quả quyết rằng tập thơ này là đại biểu cho hình thức tinh tuyền nhất của văn chương Nhật Bản. Còn cuốn Engi-shiki xuất bản lần đầu tiên năm 927, là một bộ sưu tập hơn hai tá những bài kinh kệ để cầu nguyện. Một công trình khác có tên là Kụịiki (còn được gọi là Sendai Kuji Hongi) hay “Bộ Sưu tập những Biến cố Cổ thời” mang niên đại 620, nhưng người ta nghĩ có lẽ muộn lắm là vào thế kỷ thứ IX dể ‘sánh vai’ cạnh tranh với cuốn Kojiki về tính cổ kính và thẩm quyền. Rốt cuộc là dẫn tới những gì mà một vài truyền thống có thể gọi là “ngụy kinh”-không vì người ta gọi nó như thế, nhưng nó vẫn chứa đựng nhiều tài liệu có giá trị. Cuối cùng, một nhóm tác phẩm của thế kỷ XIII được gọi là Ngũ Kinh Thần Đạo (Shinto gobusho) nhấn mạnh đến tính cổ kính của di sản Thần Đạo Nhật Bản. Những học giả thế kỷ XVII, chuyên nghiên cứu những tác phẩm này như những ‘nguyên mẫu’ của nền văn hóa và giá trị Nhật Bản, thì đều tiếp tục chĩa mũi dùi vào những trường phái tư tưởng “Quốc Học.”

Từ "Thần Đạo Song diện" có nghĩa là gì?

Thần đạo Song diện (hay ryobu, “có hai mặt”) nổi lên từ sự ảnh hưởng hỗ tương lúc ban đầu giữa thần học Thần đạo và tư tưởng của Phật giáo du nhập từ Trung Hoa. Một sô người dùng từ ryobu shugo, “Thoả hiệp hai mặt,” để mô tả ‘thuyết pha tạp’ này. Một số giải thích dể diển tả những sự phát triển của đạp này. Năm 715 Công nguyên, một đền thờ Thần dạo phụ thêm vẵo với một ngôi chùa Phật giáo. Hai mươi

Cách phát âm tiếng Nhật

Phụ âm được phát âm rất nhiều. Nguyên âm thường 'kéo dài'-ví dụ, a = / ah/, e = /ay/, i = /ee/, o = /oh/, u = /oo/. Hai mục khó phát âm nhất là ững chữ "ky" và "ry," nếu theo sau nó là một nguyên âm (ky-o, ry-u) thì át âm chỉ một âm-tiết thôi, vì thế Tokyo không đọc là To-kee-o mà đọc là -kyo. Khi chữ "i" đi sau âm "sh" và trước âm "t" hay "k," như tên công ty ìtsushita hay tên của Konishiki, nhà vô địch môn đô vật Sumo, thì âm "i" ợc đọc lướt đi. Vì thế, người ta phát âm là Matsush'ta và Konish'ki. Tương tự )t âm •ầưr cũng được đọc nuốt đi nếu nó nằm giữa âm "s" hay một phụ âm ác (như "s," "t," hay "k"), như trong trường hợp một ngôi đền ở Tokyo, có tên Yasukuni, được phát âm là Yas'kuni.

sau, một bệnh dịch đậu mùa tạo nên một cuộc khủng hoảng mà nhà hản ứng lại bằng cách phó thác cho Đại Phật Tổ (daibutsu) ở chùa Todaiji. Cùng một lúc, nhà cầm quyền sai phái tộc trưởng Phật là Gyogi đến dền Ise để tìm kiếm sự ban phúc của Amaterasu, Nữ Mặt Trời của Thần đạo. Gyogi củng cố một lời sấm thuận lợi, và sau nhà vua có một giấc mơ trong đó Thần Amaterasu tự xưng mình là Đức Phật Vô Lượng Quang của phái Đại Thừa, Vairocana. Điều !ã đặt nền tảng cho việc ‘xưng tụng’ những thần minh (kami) khác à những hóa thân (alter-ego) của Đức Phật và Bồ Tát khác nhau. 750, một bức ảnh của một vị Thần Chiến tranh của Thần Đạo, man, được mang từ đền của ông ở Usa trên đảo Kyushu (phía nam 'onshu, hòn đảo chính của Nhật Bản) đến Todaiji ở Nara để cho vị này có thể tỏ lòng tôn kính Đức Phật Tổ (Daibutsu). Từ đây, man vẫn còn được để lại thờ trong một ngôi đền đặc biệt ở Todaiji, , ông trở thành thần bảo vệ chùa Todaiji. Như vậy, một vị kami hần đạo đã đến bảo vệ những giáo huấn của Đức Phật. Sự giải này phản ảnh một lối cắt nghĩa được hình thành trong thế kỷ thứ i những thầy dạy của một trường phái thần bí của đạo Phật được Shingon. Như thuờng lệ, sự thích nghi thần học có những ẩn ý trị và tạo lập một giai đoạn mới trong suốt nhiều năm phát triển hật và được hoàng gia bảo trợ. Từ đó cho đến năm 1868, Thần đạo iiện là hình thức vượt trội của Thần đạo. Với sự phục hưng quyền a hoàng gia dưới thời Minh Trị, áp lực ngày càng gia tăng từ các ả Thần đạo đòi hỏi thanh lọc truyền thống tôn giáo khỏi những ưởhg Trung Hoa, và đương nhiên kể cả Phật và Đạo giáo.

Trường phái quốc học quan trọng như thế nào?

Trường phái “Quốc học” hay Kokugaku có nhiều điều liên quan với sự hiểu biết hiện đại về Thần đạo hơn bất cứ phong trào nào khác trong truyền thông. Kada no Azumama.ro (1669-1736) thường được xem như là người sáng lập trường phái này, dựa trên nhu cầu ‘trở về nguồn,’ về với những nguồn ngọn đích thực, xa xưa, và thuần túy Nhật Bản. Giữa những suôi nguồn này ông đã bao gồm cả Kujiki, nhưng nhân mạnh đặc biệt đến Kojiki và Nìhongì. Kamo no Mabuchi (1697-1769) tiếp tục những gì Kada đã bắt đầu bằng cách áp dụng những phương pháp triết lý vào kinh kệ và thơ ca Nhật Bản cổ điển. Ông ngẫu nhiên xét đến ‘tư chất thiên phú’ của người Nhật bản địa, mà không có nó sẽ không có gì mang mầu sắc là thật sự Nhật Bản. Motoori Norinaga (1730-1801) tiếp tục triều đại của các học giả, và vẫn được một sô' người trọng vọng như là một nhà thông thái nhất của thần học Thần Đạo. Bộ sách chú giải gồm 40 cuôn của ông về Kojiki vẫn là một tượng đài học thuật. Hirata Atsutane (1763-1843) sinh sau đẻ muộn nhất và có lẽ là người có nhiều ảnh hưởng nhát của trường phái, qua đó ông đã bổ sung tư tưởng của vị tiền bôi là giáo sư Motoori. Bô'n gương mặt này đã cùng nhau gánh phần lớn trách nhiệm với việc tô đậm nét chủng tộc và quốc gia của Thần đạo hiện đại.

(còn tiếp)

JOHN RENARD
Người dịch: LƯU VĂN HY và nhóm TRÍ TRI
Tri thức Tôn giáo qua các vấn nạn và giải đáp, NXB Tôn giáo, tr. 2-4.

Thiet ke web ChoiXanh.net
TOP
Loading...