Tín ngưỡng dân gian
-
-
Tìm hiểu gương hiếu trong kinh Pháp Hoa
Người ta nói nhiều về chữ hiếu trong kinh tạng Pali, trong kinh tạng Bắc tông, trong ca dao và dân ca Việt Nam v.v… nhưng chữ hiếu trong kinh Pháp Hoa vẫn là điều chưa được khai thác. Khi đề cập đến chữ hiếu trong kinh Pháp Hoa, người viết chỉ có ao ước duy nhất là bài viết sẽ góp phần tìm hiểu và ứng dụng chữ hiếu qua lời Phật dạy, để cùng có cái nhìn nhất lãm về hiếu hạnh trong kinh điển Phật giáo mà thôi. -
"Nhị Thập Tứ Hiếu" tập 1: Ngu Thuấn - Hiếu cảm động Trời
Cây có cội, nước có nguồn, làm người ai cũng có Tổ tiên, Ông Bà, Cha Mẹ. Người Việt Nam xem đây là tình cảm thiêng liêng cao quý nhất, trong bất cứ hoàn cảnh nào, thời điểm nào, và không giờ phút nào lại không nghĩ đến công ơn sinh thành dưỡng dục cù lao của Cha Mẹ... -
"Nhị Thập Tứ Hiếu" tập 2: Văn Đế tự mình nếm thuốc
Các quan trong triều cũng như ngoài dân chúng biết Văn Đế là người hiếu tử đều bắt chước theo. Nhờ đó, người trong nước đều giữ lòng hiếu thảo hòa mục và thiên hạ thái bình thạnh trị không khác gì ở thời Tam Đại thuở trước. (Tam Đại gồm có các đời vua nhà Hạ, nhà Thương, nhà Chu). -
"Nhị Thập Tứ Hiếu" tập 3: Tăng Tử - Mẹ cắn ngón tay, tim con đau nhói
Một hôm ông vắng nhà để vào rừng kiếm củi, có người khách đến chơi, mẹ ông muốn cho ông về ngay, nhưng không biết phải làm cách nào, liền cắn vào đầu ngón tay để động lòng con mình. Quả nhiên ở trong rừng ông cảm cảm thấy trong lòng quặn đau, vội vã gánh củi về nhà. -
"Nhị Thập Tứ Hiếu" tập 5: Trọng Do vác gạo nuôi cha mẹ
Sau khi cha mẹ mất, ông sang nước Sở, được vua Sở trọng dụng, phong ban tước cao sang, cấp nhiều bổng lộc. Ông thường than phiền là không còn cha mẹ để được phụng dưỡng như xưa, để ngày ngày đội gạo, bữa bữa nấu canh rau. Khổng Tử thường khen Tử Lộ là người hiếu để và thận trọng từng hành vi. -
"Nhị Thập Tứ Hiếu" tập 4: Mẫn Tử Khiên hiếu với mẹ kế
Tên chữ là Tồn, học trò Khổng Tử, sinh vào đời Xuân Thu, mẹ ông mất sớm, người cha có vợ khác và sinh hạ được hai con. Người dì ghẻ đối với ông vô cùng khắc nghiệt, nhưng ông vẫn một lòng hiếu thuận... -
"Nhị Thập Tứ Hiếu" tập 6: Diễm Tử sữa hươu phụng dưỡng mẹ cha
Diễm Tử sinh vào đời nhà Chu, thờ cha mẹ hết lòng. Cha mẹ già, đôi mắt lòa không trông rõ, thèm muốn được uống sữa hươu. Diễm Tử liền lấy da hươu khô làm áo mặc vào giả hươu con vào rừng đến gần các hươu mẹ có sửa, vắt lấy đem về dâng cho song thân. -
"Nhị Thập Tứ Hiếu" tập 7: Lão Lai Tử đùa giỡn cho cha mẹ vui
Lão Lai Tử vốn người ở nước Sở, sinh vào đời Xuân Thu, đã 70 tuổi mà cha mẹ vẫn còn sống, ông thờ cha mẹ rất có hiếu... -
"Nhị Thập Tứ Hiếu" tập 8: Đồng Vĩnh bán thân tổ chức tang cho cha
Người đời nhà Hậu Hán, nhà tuy nghèo nhưng Vĩnh rất hiếu thảo. Khi cha chết trong nhà không tiền để lo việc ma chay cho ấm cúng, Vĩnh liền đến làng khác vay tiền một người nhà giàu, hứa sẽ dệt trả công 300 tấm lụa để trả vào số tiền mượn, số tiền công dệt lụa kia trội hơn gấp mấy lần tiền vay. -
"Nhị Thập Tứ Hiếu" tập 9: Quách Cự chôn con nuôi mẹ
Người đời nhà Hán, thờ mẹ chí hiếu, nhân khi cửa nhà sa sút, thường bữa ông thấy mẹ không dám ăn no, cứ bớt phần cơm để đưa cho con của ông mới vừa lên 3 tuổi ăn. Hai vợ chồng cùng nhau bàn bạc: Mẹ già không đủ ăn, mà vợ chồng ta còn sinh đẻ được, nếu để con mình chia sẻ ngọt bùi của mẹ là không phải đạo. -
Nhị Thập Tứ Hiếu - Tập 10: Khương Thị: suối phun cá chép nhảy
Hán Khương Thị có vợ là Bàng Thị, cả hai vợ chồng đều hiếu thảo. Mẹ chồng muốn uống nước sông, hàng ngày Bàng Thị phải đi thật xa, để gánh nước về. Trời rét, mẹ muốn ăn gỏi cá tươi, vợ chồng cố tìm cho đủ đem về. Lại sợ mẹ ở một mình buồn bực, nên thường mời các bà bên cạnh đến chơi. -
Nhị Thập Tứ Hiếu - Tập 11: Thái Thuận nhặt dâu cho mẹ
Người đời nhà Hán, mồ côi cha từ thuở còn bé, nhà rất nghèo. Thái Thuận hết lòng thờ mẹ. Gặp năm mất mùa đói kém vì loạn lạc, Thái Thuận vào rừng tìm trái dâu về để ăn thay cơm. Được trái nào chín, Thuận để qua một bên, trái nào vừa đỏ để qua một bên khác. -
Nhị Thập Tứ Hiếu - Tập 12: Đinh Lan khắc tượng thờ cha mẹ
Đinh Lan người đời nhà Hán, mồ côi cha mẹ từ thuở nhỏ, khi trưởng thành, nhớ công ơn cha mẹ, thuê thợ tạc tượng cha mẹ bằng gỗ để thờ phượng. Ngày dâng hai bữa cơm, tối đến lại lo quạt màn, sửa soạn gối chăn, hầu hạ chăm nom in như hồi cha mẹ còn sống. Phụng thờ như vậy trong mấy mươi năm. -
Nhị Thập Tứ Hiếu - Tập 13: Lục Tích giấu quýt cho mẹ
Người đời Đông Hán, từ lúc mới lên 6 tuổi đã biết hiếu thảo. Một hôm Lục Tích theo cha sang quận Cửu Giang viếng Viên Thuật. Họ Viên làm tiệc thết đãi, Lục Tích thấy trong tiệc có quýt ngon, bèn lấy hai trái bỏ vào túi áo giấu... -
Ngày của Mẹ
Bạn nhắn tin nhắc: “Sắp đến Ngày của Mẹ rồi đó nhen”. Chừng ấy thôi cũng đủ hiểu bạn muốn gửi gắm điều gì, chắc chắn đó là điều hiển nhiên: “Hãy làm gì đó cho mẹ đi, để mẹ thật hạnh phúc trong Ngày của Mẹ…”. -
Quan niệm về chữ Hiếu trong Tam kỳ Phổ độ
Cao Đài Giáo hướng dẫn nhân sinh giải quyết cùng một lúc hai mặt Thế Đạo và Thiên Đạo trong mục đích của Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ. Vì thế CHỮ HIẾU cũng được các Đấng Thiêng Liêng giảng dạy theo đường hướng vừa nêu. Nhân mùa Vu Lan, chúng ta hãy cùng nhau ôn lại những lời dạy về chữ Hiếu qua Thánh Giáo Cao Đài. -
Nhị Thập Tứ Hiếu - Tập 14: Giang Cách làm thuê nuôi mẹ
Sinh vào đời nhà Hán, mồ côi cha từ lúc còn bé, Giang Cách chí hiếu. Trong lúc loạn lạc họ Giang cõng mẹ lánh nạn, giữa đường gặp giặc toan bắt đi... -
Nhị Thập Tứ Hiếu - Tập 15: Hoàng Hương quạt gối ấm chăn
Người đời Đông Hán, mẹ mất vào lúc mới lên 9 tuổi. Hoàng Hương gào thét và kêu khóc thảm thiết, người trong làng cho là con có hiếu. Thờ cha rất mực cung kính, sớm khuya hầu hạ, không dám lãng xao. -
Lòng Hiếu thảo – Điểm gặp gỡ liên tôn
Lục địa Á châu đã thừa hưởng những truyền thống tôn giáo lâu đời và phong phú: Ấn giáo, Phật giáo, Khổng giáo và Lão giáo. Nước Việt Nam từ thế kỷ thứ 2 sau Công nguyên đã hội nhập Tam giáo: Phật, Khổng, Lão mà điểm gặp gỡ mạnh mẽ nhất là “Đạo Hiếu”, tôn kính Cha Mẹ và thờ cúng tổ tiên. -
Lòng hiếu thảo trong đời sống Phật tử Lào
Mặc dầu Phật giáo đến Lào khá sớm nhưng vẫn là ‘em út’ của hai nguồn tôn giáo khác là Bà la môn và Vạn vật hữu linh (Animism) bản địa. Nhưng dầu sao, Phật giáo cũng có ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống tín ngưỡng của dân tộc Lào và đặc biệt là đạo Hiếu. -
Chữ Hiếu trong truyền thống Văn hóa Việt Nam
Đối với người Việt Nam từ xa xưa, Hiếu vừa là một tình cảm tự nhiên vừa là một giá trị thiêng liêng được thấm nhuần từ Tam giáo (Phật, Khổng, Lão) lại được giao kết hài hoà và nhào nặn trong tâm thức dân Lạc Việt qua quá trình xây dựng và phát triển đất nước, hun đúc nên đạo lý và tâm tình cao quý của con Rồng cháu Tiên. -
Vài nét về chữ Hiếu trong đạo Cao Đài qua quyển Kinh Thiên Đạo và Thế Đạo
Theo Cao Đài, cách báo hiếu đúng nhất là con cháu nên biết tu hành, biết lập công bồi đức để hồi hướng về tổ tiên, cha mẹ. Vì thế giáo lý Cao Đài dạy rằng tu là cứu cửu huyền thất tổ, tu là giúp cho linh hồn các vị đã lìa trần được siêu thăng và lập được ngôi vị ở cõi trời. -
Kinh nghiệm chữ Hiếu
Tôi được sinh ra trong thời người Công giáo Á Đông bị ngại ngùng với việc Thờ Cúng Tổ Tiên, vì chúng ta chỉ được Thờ Lạy một mình Thiên Chúa, với chữ Thờ của Thần học nước ngoài. -
Hiếu là độ được đấng thân
Từ mái ấm gia đình ra đi, những người con cái Việt mang theo bài học : Công cha như núi thái sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra; Một lòng thờ mẹ kính cha, Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con -
Chữ Hiếu của Ba
Cưới mẹ tôi, ba gia nhập đạo Công giáo, và trong lòng có nhiều lo âu về chữ hiếu đối với tổ tiên. Ông băn khoăn về việc cầu siêu, cúng cơm cho cha mẹ nay phải làm sao giữ cho tròn? -
Vài tâm tình về Hiếu đễ trong đời tu
Trong Kitô giáo, khi nói tới đạo hiếu thì không thể bỏ qua tâm tình cũng như thái độ sống đạo hiếu của Đức Giêsu, một lối sống như gương mẫu cho con người, đặc biệt, cho người môn đệ theo từng dấu bước của Người trong đời tu -
Linh đạo Hiếu dân gian
Con đường tu đức hiếu đạo ấy nằm bàng bạc ở trong trong đời sống tâm linh của dân gian, có khi trở thành hiển nhiên như trời với đất, và quen thuộc như dòng ca dao. -
Chữ Hiếu trong cõi Thiền
NSGN - Cửa Thiền là cửa Không, ngay cả khi bạn không có gì vẫn có thể báo đáp ân đức cha mẹ, vấn đề là bạn có chuyển hóa tâm thức hay không trong giai trình đi về miền đất an lạc... -
Tục rước Ông Bà về ăn Tết
Trong quan niệm dân gian, mặc dù ông bà đã chết nhưng linh hồn vẫn còn sống về phù hộ cho con cháu mạnh khỏe, làm ăn phát đạt. “Sự tử như sự sinh, sự vong như sự tồn”, nên những dịp lễ Tết, người ta hay mời ông bà về chung vui với mình. Đó là sợi dây vô hình nối giữa người còn sống và người đã chết. -
Nhị Thập Tứ Hiếu - Tập 16: Vương Bầu nghe sấm khóc mộ
Người nước Ngụy đời Tam Quốc, cha làm quan nhà Ngụy. Sau nhà Tây Tấn diệt nước Ngụy nhất thống thiên hạ. Cha Vương Bầu bị nhà Tây Tấn giết hại, ông quá thương xót, phủ phục trước mộ khóc mãi.
-
-
-
Thêm cơ sở để ghi nhận giá trị đạo Mẫu
Những đón nhận cởi mở hơn đối với đạo Mẫu Việt Nam và việc nghi lễ chầu văn sẽ được xây dựng hồ sơ đề cử di sản quốc gia, tiến tới đề nghị là di sản thế giới, đã góp phần dẫn đến hội thảo khoa học quốc tế mới đây: “Văn hóa thờ nữ thần (Mẫu) ở Việt Nam và châu Á - Bản sắc và giá trị”. -
Vài tư liệu về Tục thờ Thánh Mẫu
Giải thích về sự có mặt của cả nam thần lẫn nữ thần trong các vị thần của Đạo Mẫu, các nhà nghiên cứu đã đưa ra giả thuyết rằng: Do xã hội Việt Nam cổ xưa theo chế độ mẫu hệ, nên phụ nữ có vị thế quan trọng trong xã hội... -
Trả lại nét đẹp cho tín ngưỡng thờ Mẫu
Tín ngưỡng thờ Mẫu đang được tôn thờ nhiều trong dân gian, tạo nên một bức tranh chung hết sức đa dạng của đời sống văn hóa tâm linh. Nghiên cứu về "hầu bóng" và tín ngưỡng này, phần lớn các nhà nghiên cứu đều công nhận đây là loại hình văn hóa nghệ thuật dân gian bản địa cần được bảo tồn... -
Nét đẹp văn hóa Vu Lan
Lễ Vu Lan gắn liền với chữ hiếu. Điều này cho thấy Vu Lan không chỉ là một nghi lễ tôn giáo mà còn là nét đẹp văn hóa trong truyền thống đạo đức dân tộc. -
Tín ngưỡng Thiên Hậu tại Nam bộ Việt Nam
Tín ngưỡng thờ Bà Thiên Hậu gốc Hoa Nam đã theo bước di dân người Hoa đến Nam Bộ Việt Nam từ các thế kỷ 17- 19, đã trở thành một dạng tín ngưỡng thờ Mẫu khá phổ biến tại đồng bằng Nam Bộ. Tục thờ này cùng với các hoạt động văn hóa – nghệ thuật... -
Đạo Mẫu (1)
Các vị Thánh trong đạo Mẫu không chỉ phân thành các hàng mà còn phân thành các Phủ. Phủ trong đạo Mẫu mang nhiều ý nghĩa khác nhau... Phủ trong Tam Phủ, Tứ Phủ mang nghĩa rộng và bao quát, tương ứng với các miền khác nhau trong vũ trụ...
-
Đạo Mẫu (2)
Chầu Đệ Nhất là hóa thân của Mẫu Thượng Thiên, Chầu Đệ Nhị là hóa thân của Mẫu Thượng Ngàn, vị Thánh thống soái trong các hàng Chầu, cai quản vùng núi non, sơn cước. Khi giáng Bà mặc sắc phục Mán, màu xanh, đặc trưng cho Nhạc phủ... -
Lễ hội Dinh cô (Long Hải)
Cũng như "Chúa Hòn" ở Kiên Giang, "Núi Sam" ở An Giang, tên gọi "Dinh Cô" ở Long Hải đã trở nên quen thuộc với khách thập phương. Trong cuốn Đạo Mẫu Việt Nam, nhà nghiên cứu Ngô Đức Thịnh viết : “Thờ phụng nữ thần và mẫu thần là cái nền chung của đời sống tôn giáo, tín ngưỡng các tộc người ở Việt Nam và Đông Nam Á”. Vì thế, trong những lễ hội mang đậm màu sắc dân gian cổ truyền, không thể không nhắc đến những lễ hội Dinh Cô. -
Danh hiệu "Đức Diêu Trì Kim Mẫu"
Ngài Cố Nguyễn Minh Thiện, Tổng Lý Minh Lý Thánh Hội giải nghĩa tám chữ " Diêu Trì Kim Mẫu, Vô Cực Từ Tôn", mà môn sanh Minh Lý thờ chính giữa và trên từng thứ nhứt tại Bửu điện chùa Tam Tông Miếu. -
Thánh Mẫu với Tây Hồ
Đương lúc cao hứng ngâm vinh về Tây Hồ, họ lồng tâm tư của mình vào xã hội đương thời - Thế kỉ XVI, chiến tranh giữa nhà Mạc và Lê - Trịnh.Họ muốn cuộc sống thanh bần, không quị luỵ mưu cầu công danh giàu sang trong thời buổi nhiễu nhương. -
Đạo Mẫu (3)
Ở phần trên, chúng tôi cố gắng hệ thống lại điện thần của Đạo Mẫu Tứ Phủ mang tính chung và ước lệ nhất. Tuy nhiên, với các địa phương thì trên cái khung chung đó, sự sai biệt mang sắc thái địa phương là một thực tế hiển nhiên...
-
Đạo Mẫu (4)
Theo trật tự thời gian, có thể phân một buổi hầu đồng thành các bước: Thánh giáng và Thánh thăng, thay lễ phục, thắp hương làm phép, múa đồng, ban lộc và nghe văn chầu, Thánh thăng...
-
Đạo Mẫu (6)
Việc thờ phụng này đã có từ rất lâu đời và phổ biến ở nhiều dân tộc, ở đồng bằng cũng như miền núi, ở cả nông thôn lẫn đô thị....
-
Đạo Mẫu (5)
Tháng ba giỗ Mẹ với đám rước trên bộ, rước từ đền Mẫu đến chùa, gắn với sự tích Thánh Mẫu quy y, nhận sự bảo trì của Phật Bà Quan Âm...
-
Shinto Nhật Bản và Đạo Mẫu Việt Nam
Lịch sử của hai tín ngưỡng truyền thống Nhật Bản và Việt Nam: Shinto và Đạo Mẫu, cho thấy chúng phản ánh sâu sắc tư duy của một dân tộc
-
-
-
Thờ Tổ nghề để thể hiện lòng biết ơn
Thờ tổ nghề là một truyền thống tốt đẹp của người Việt Nam, thể hiện sự biết ơn những vị sáng lập, mở mang tri thức ngành nghề cho người dân. -
Tục thờ các vị thần nông nghiệp - Tín ngưỡng thờ Tứ Pháp
Các cư dân nông nghiệp Hà Nam cho đến nay vẫn còn lưu giữ trong đời sống văn hoá tinh thần của mình nhiều hình thái tín ngưỡng thờ thần nông nghiệp cổ sơ. Đậm nét nhất, có thể nói, là tín ngưỡng thờ Tứ Pháp.
-
Lễ cúng Thần Nông trong các ngôi đình ở Nam bộ
Khi Gia Long lên ngôi năm 1802, đến năm 1806 đã cho xây đàn Nam Giao ở phía Nam Huế để tế trời ba năm một lần, và đàn Xã Tắc gần hoàng thành để cúng Thần Nông mỗi năm hai lần vào tháng hai và tháng tám...
-
Tục thờ thần bản gia
Đó là những vị thần phù hộ chung cho tất cả các thành viên trong gia đình. Những tập tục xuất phát từ Nho giáo hoặc Đạo giáo. Theo lễ Ký, mỗi nhà có 5 vị thần phải thờ, gọi là thần Ngũ tự:...
-
Tôn giáo của cư dân Nam Bộ: Cái nhìn tổng quan (1)
Không kể vùng thềm cao nguyên tiếp giáp Tây Nguyên, vùng văn hoá Nam Bộ hôm nay là nơi sinh tụ của người Việt và đông đủ các đại diện của 53 tộc người thiểu số. Tất cả đều là những tộc người di dân đến đồng bằng Nam Bộ trong khoảng 500 năm trở lại: di dân lớp trước là các tộc người Khmer, Việt, Hoa, Chăm;...
-
Tôn giáo của cư dân Nam Bộ: Cái nhìn tổng quan (2)
Khác với Thành Hoàng có nguồn gốc nhân thần ở miền Bắc, miền Trung, Thành Hoàng Bổn Cảnh ở Nam Bộ là nhiên thần, chỉ có danh hiệu chứ không có lý lịch, thần tích, và chỉ một phần trong số đó có sắc phong thần của triều đình với tên gọi chung là “Thành Hoàng Bổn Cảnh”.
-
-
-
Trời trong ca dao tục ngữ người Việt
Dân Việt Nam là dân hữu thần, sống rất gần gũi với Trời. Từ khi chào đời tới khi qua đời, người ta nói rất nhiều tới Trời xanh cao cả trên đầu, qua trời xanh đó, người ta nhận rằng có Đấng tối cao dựng nên trời đất, cai quản vũ trụ, nhất là loài người... -
Ý nghĩa ngày lễ Vía Trời mùng chín tháng Giêng
Lễ vía Trời tổ chức vào đầu mùa xuân, tháng Giêng, ngày mùng 9, giờ Tý. Các thời điểm này hàm ngụ ý nghĩa đạo lý có liên quan tới việc tu học và hành đạo. Đâu là ý nghĩa chọn mùa xuân làm lễ vía Trời? Vì sao chọn tháng Giêng làm lễ vía Trời?... -
Lễ Vía Trời mùa Xuân
Kinh Lễ giải thích ý nghĩa lễ tế Trời (tế Giao) như sau: “Tế Giao để trả ơn Trời, muôn vật sinh ra bởi Trời, người ta sinh ra bởi tổ.” -
Bàn Thông Thiên
Có những người sống lẻ loi ở vùng đất mới, không thể dựng nên cái Đình, nhưng do có lòng tin ông Trời là đấng tạo hóa muôn loài, nên người ta lập bàn thờ lộ thiên ở trước sân nhà, chỗ trang trọng nhất để thờ đấng Tạo hóa, rồi nhà nọ bắt chước nhà kia, lâu ngày thành một thứ tín ngưỡng.... -
Thử tìm hiểu về Bàn thờ Ông Thiên qua vài trang sách cũ (1)
Nhắc tới miền quê thuộc miền Tây Nam nước Việt, không ai là không biết tục thờ cúng “Bàn Thờ Ông Thiên” nơi trước sân ở mỗi nhà; nhưng danh từ “Bàn Thờ Ông Thiên” có từ khi nào thì khó mà xác định một cách chắc chắn. -
Tín ngưỡng thờ Trời ở Nam bộ
Thờ Trời là tín ngưỡng cổ xưa của cư dân nông nghiệp. Ở Nam Bộ, hình thức thờ Trời được thể hiện bằng bàn Thiên được đặt trước cửa nhà. Bàn Thiên ở Nam Bộ rất đơn giản.
-
Ông Trời trong tín ngưỡng dân tộc
Tin vào một đấng Tạo Hóa là niềm tin rất tự nhiên của con người có trí khôn, biết tìm tòi suy nghĩ. Con người đứng trước một vũ trụ bao la huyền bí mới cảm nhận chỉ có Trời mới có thể giải đáp thỏa đáng mọi ưu tư của mình.
-