Đạo pháp

  • Một số quan niệm sai lầm về đạo Phật

    Một số quan niệm sai lầm về đạo Phật

    Phật dạy chúng ta muốn tu tâm dưỡng tánh trước tiên phải tin sâu nhân quả, hãy tự mình quán chiếu, soi sáng lại chính mình để nhìn thấy rõ những tâm niệm sai lầm mà tìm cách chuyển hóa thay đổi theo thời gian,...

    Xem

  • Thức ăn tinh thần của người tu

    Thức ăn tinh thần của người tu

    Nói về thức ăn, Phật dạy chúng ta rất kỹ lưỡng; theo Ngài, người  tu có bốn món ăn là đoàn thực, xúc thực, tư niệm thực và thức thực...

    Xem

  • Nương tựa ``đại y vương``, chuyển hóa khổ đau

    Nương tựa "đại y vương", chuyển hóa khổ đau

    Nhân ngày thầy thuốc Việt Nam (27/2), ta tri ân không chỉ thầy thuốc Việt Nam mà nghĩ tới tất cả những người làm nghề y trên toàn thế giới, từ cổ chí kim...

    Xem

  • Tam thân Phật

    Tam thân Phật

    Về phương diện lịch sử, Ðức Phật Thích Ca đã nhập Niết-bàn cách nay 2.556 năm. Tuy nhiên, đó chỉ là Ứng thân tùy duyên hóa độ, Ðức Phật còn có Báo thân phước trí trang nghiêm và Pháp thân thường trụ siêu việt không thời gian, bao trùm khắp pháp giới.

    Xem

  • Tình huynh đệ - HT. Thích Trí Quảng

    Tình huynh đệ - HT. Thích Trí Quảng

    Trên bước đường tu, ta phát tâm Bồ-đề thích làm cho người khác, không thích người làm cho mình hưởng, như vậy sẽ có nhiều bạn tốt. Còn mong thích hưởng thành quả của người khác, sẽ bị cô độc, vì khi mình hưởng của họ rồi, họ không chơi với mình nữa, có chăng cũng chỉ được vài lần thôi. Nhiều khi ta tu lâu, họ theo hỏi cách tu và quý trọng mình, nhưng...

    Xem

  • Thành tâm sám hối

    Thành tâm sám hối

    Bởi khi tâm ý mê mờ, thiếu sáng suốt thì mọi hành động, nói năng của ta rất dễ dàng vấp phải những lầm lỡ, sơ suất gây khổ đau cho bản thân và ảnh hưởng không tốt đến người khác. Đó là lẽ đương nhiên. Do vậy, thành tâm ăn năn các tội lỗi mà mình đã tạo ra, và lập nguyện đừng để cho những hành vi sai trái tái diễn là việc làm đáng được mọi người trân trọng, quý mến và noi theo.

    Xem

  • Thấy rõ cái ta ảo tưởng

    Thấy rõ cái ta ảo tưởng

    Cái ta ảo tưởng là trạng thái mê mờ không thấy rõ những gì đang xảy ra trong hiện thực. Đây chính là đầu mối sinh ra các chủ thuyết tranh chấp gay gắt mà các giáo chủ, các triết gia, các nhà thần học đua nhau tưởng tượng, sáng chế. Đức Thế Tôn gọi những quan niệm này là ngã kiến, ngã thủ. Bạn có thể tạo dựng ra một cái ta cho riêng bạn rồi mặc sức gán cho nó một số mỹ từ theo thị hiếu của mình và lý tưởng với chủ trương ấy.

    Xem

  • Tứ vô lượng Tâm - Hòa thượng Narada

    Tứ vô lượng Tâm - Hòa thượng Narada

    Trong guồng máy phức tạp của con người, có cái tâm vô cùng dũng mãnh. Tâm chứa đựng một kho tàng đức hạnh và một hầm tật xấu. Người biết vun bồi đức hạnh là một phước lành cho nhân loại. Kẻ bị tật xấu chi phối là một đại họa.

    Xem

  • Chữ TÂM qua lời dạy của chư Phật

    Chữ TÂM qua lời dạy của chư Phật

    Dù đạo Phật có một rừng kinh điển, sách vở, thích ứng cho đủ mọi căn cơ, trình độ, giới thiệu tất cả các pháp môn tu tập tự cổ chí kim, trình bày các kinh nghiệm tu hành từ xưa đến nay, nhưng tất cả những kinh điển, sách vở đó đều nhằm mục đích duy nhất là: khai mở và chỉ bày cho tất cả mọi người thấy rõ cái bản tâm thanh tịnh của chính mình. Còn bổn phận của chúng ta là: ngộ và nhập được bản tâm thanh tịnh đó.

    Xem

  • Bát Nhã Ba La Mật Ða Tâm Kinh

    Bát Nhã Ba La Mật Ða Tâm Kinh

    Bát Nhã Ba La Mật Ða Tâm Kinh (Prajnaparamitahridaya Sutra) là một trong các kinh căn bản và phổ thông của Phật Giáo Ðại Thừa. Bài kinh nầy là một trong các bài kinh của bộ Bát Nhã kết tập tại Ấn Ðộ qua bảy thế kỷ, từ năm 100 T.C.N. đến 600 C.N. Khi được truyền sang Trung Hoa, Tâm Kinh đã được nhiều vị cao tăng chuyển dịch từ tiếng Phạn sang tiếng Hán: ngài Cưu Ma La Thập dịch vào khoảng năm 402-412 C.N.,...

    Xem

Thiet ke web ChoiXanh.net
TOP
Loading...