Sinh hoạt

  • Thượng Đế đến khai minh Đại Đạo đã là một hi hữu

    Thượng Đế đến khai minh Đại Đạo đã là một hi hữu

    Như thế song song với cơ phổ độ công truyền thì cơ tâm truyền Chánh pháp cũng được hoằng hóa để cứu độ nguyên nhân. Trong thời kỳ này Thầy giao chánh pháp cho tay phàm, tức Thầy là Chơn Sư tối cao, duy nhứt, nhưng Thầy cũng ban quyền pháp cho hàng thiên ân học tu thiên đạo để thọ nhận Sứ mạng đại thừa.
     

    Xem

  • Đi tìm cái lý xác thực của Đức tin Cao Đài

    Đi tìm cái lý xác thực của Đức tin Cao Đài

    Trở lại Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, hai chữ “Thiên nhãn” (天 眼 God Eye) là danh từ tôn giáo có chủ ý sùng kính biểu tượng Thượng Đế, Đấng Tối Cao trong Càn khôn vũ trụ. Nhưng, nếu chỉ là biểu tượng của Đấng Tối Cao, thì dựa vào đâu để biết, để có đức tin nơi Đấng ấy?

    Xem

  • Đối chiếu Kinh Hòa bình Kitô giáo với Thánh giáo Cao Đài

    Đối chiếu Kinh Hòa bình Kitô giáo với Thánh giáo Cao Đài

    Thượng Đế không bảo chúng sinh làm những gì đem đến ích lợi riêng tư cho Thượng Đế và các Đấng Trọn Lành, chỉ dạy bảo chúng sanh phải làm mọi việc thích hợp đạo lý để phục vụ nhơn sanh hầu tạo cõi đời an lạc thái hòa, trong đó có đạo đức tình thương giữa con người và con người đối xử với nhau cho phải đạo...

    Xem

  • Cẩm nang tu học

    Cẩm nang tu học

    Tâm là nguồn gốc muôn vật, hễ nói đến Đạo là nói đến Tâm. Trên đời này có vô số kinh điển triết thuyết nói về tâm mà chưa cùng tột chỗ rộng lớn minh linh của tâm. 

    Xem

  • Kiến được Phật tâm thì liễu sanh tử

    Kiến được Phật tâm thì liễu sanh tử

    Hàng ngày trong cuộc sống không bị hoàn cảnh chi phối, đó là liễu sanh. Khi chết không có gì vướng víu mà an nhiên giải thoát, đó là liễu thoát, là thoát tử.

    Xem

  • Tự thắp sáng hiện hữu

    Tự thắp sáng hiện hữu

    Thắp sáng hiện hữu có nghĩa là tự nhận thức con người thật mà mình đang sống; tức nhìn thẳng vào giá trị con người mình ở giữa xã hội, không che đậy, không mơ hồ tự dối.

    Xem

  • Thấy Tánh

    Thấy Tánh

    Những người tu theo Chánh Pháp Đại Đạo trong buổi Tam Kỳ cần ý thức sâu xa, đừng thiên đừng chấp một chỗ một bên, mà lòng trở thành chướng ngại hạn hẹp, nhỏ nhen, thiếu lượng từ bi thì sao thấy được “tánh” mà thành được Đạo.

    Xem

  • Tu chứng

    Tu chứng

    Tu chứng là một trách nhiệm cao quý và nặng nề nhứt của người tu. Và nếu đã gọi là trách nhiệm thì đây là một việc phải làm, không thể chối từ.

    Xem

  • Thời kỳ mạt pháp

    Thời kỳ mạt pháp

    Thời kỳ mạt pháp là thời kỳ được bắt đầu từ sau khi đức Phật nhập niết bàn 1500 năm, được khái lược trong ba điều trọng yếu: Có giáo lý, không hành trì, không quả chứng.

    Xem

  • Chơn tu

    Chơn tu

    Chơn tu và Tu chơn về mặt ngữ nghĩa có đồng nghĩa hay có gì khác biệt chăng? Chơn tu được hiểu nom na là những bậc tu hành chơn chánh và chữ chơn được hiểu theo hai nghĩa: Chơn là chơn chất (2) (thiệt thà không xảo quyệt).

    Xem

Thiet ke web ChoiXanh.net
TOP
Loading...