Thờ thần

  • Tôn giáo của cư dân Nam Bộ: Cái nhìn tổng quan (2)

    Tôn giáo của cư dân Nam Bộ: Cái nhìn tổng quan (2)

    Khác với Thành Hoàng có nguồn gốc nhân thần ở miền Bắc, miền Trung, Thành Hoàng Bổn Cảnh ở Nam Bộ là nhiên thần, chỉ có danh hiệu chứ không có lý lịch, thần tích, và chỉ một phần trong số đó có sắc phong thần của triều đình với tên gọi chung là “Thành Hoàng Bổn Cảnh”.

    Xem

  • Tôn giáo của cư dân Nam Bộ: Cái nhìn tổng quan (1)

    Tôn giáo của cư dân Nam Bộ: Cái nhìn tổng quan (1)

    Không kể vùng thềm cao nguyên tiếp giáp Tây Nguyên, vùng văn hoá Nam Bộ hôm nay là nơi sinh tụ của người Việt và đông đủ các đại diện của 53 tộc người thiểu số. Tất cả đều là những tộc người di dân đến đồng bằng Nam Bộ trong khoảng 500 năm trở lại: di dân lớp trước là các tộc người Khmer, Việt, Hoa, Chăm;...

    Xem

  • Tục thờ thần bản gia

    Tục thờ thần bản gia

    Đó là những vị thần phù hộ chung cho tất cả các thành viên trong gia đình. Những tập tục xuất phát từ Nho giáo hoặc Đạo giáo. Theo lễ Ký, mỗi nhà có 5 vị thần phải thờ, gọi là thần Ngũ tự:...

    Xem

  • Thờ Tổ nghề để thể hiện lòng biết ơn

    Thờ Tổ nghề để thể hiện lòng biết ơn

    Thờ tổ nghề là một truyền thống tốt đẹp của người Việt Nam, thể hiện sự biết ơn những vị sáng lập, mở mang tri thức ngành nghề cho người dân.

    Xem

  • Tục thờ các vị thần nông nghiệp - Tín ngưỡng thờ Tứ Pháp

    Tục thờ các vị thần nông nghiệp - Tín ngưỡng thờ Tứ Pháp

    Các cư dân nông nghiệp Hà Nam cho đến nay vẫn còn lưu giữ trong đời sống văn hoá tinh thần của mình nhiều hình thái tín ngưỡng thờ thần nông nghiệp cổ sơ. Đậm nét nhất, có thể nói, là tín ngưỡng thờ Tứ Pháp.

    Xem

  • Lễ cúng Thần Nông trong các ngôi đình ở Nam bộ

    Lễ cúng Thần Nông trong các ngôi đình ở Nam bộ

    Khi Gia Long lên ngôi năm 1802, đến năm 1806 đã cho xây đàn Nam Giao ở phía Nam Huế để tế trời ba năm một lần, và đàn Xã Tắc gần hoàng thành để cúng Thần Nông mỗi năm hai lần vào tháng hai và tháng tám...

    Xem

Thiet ke web ChoiXanh.net
TOP
Loading...