Giáo lý

  • Tìm hiểu Sách GLHTCG – Phần II - Bài 2. Thiên Chúa Cha: Cội nguồn của toàn thể phụng vụ

    Tìm hiểu Sách GLHTCG – Phần II - Bài 2. Thiên Chúa Cha: Cội nguồn của toàn thể phụng vụ

    2/3/2016 8:53:28 AM
    “Mọi ơn lành và mọi phúc lộc hoàn hảo đều do từ trên, đều tuôn xuống từ Chúa Cha là Đấng dựng nên muôn tinh tú; nơi Người không hề có sự thay đổi, cũng không có sự chuyển vần khi tối khi sáng” (Giacôbê 1,17).

    ...xem chi tiết

  • Tìm hiểu Sách GLHTCG – Phần II: Các bí tích - Bài 1. Phụng vụ là gì?

    Tìm hiểu Sách GLHTCG – Phần II: Các bí tích - Bài 1. Phụng vụ là gì?

    2/3/2016 8:53:28 AM
    ... Qua bao nhiêu thế kỷ, các tín hữu công giáo vẫn đến nhà thờ mỗi Chúa nhật, có khi hằng ngày, để thờ phượng Chúa, để cử hành phụng vụ. Từ thời xưa, người ngoại giáo đã xem đây như dấu ấn đặc thù của các Kitô hữu....

    ...xem chi tiết

  • Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 52. Amen

    Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 52. Amen

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Lời cuối cùng trong Kinh Tin Kính là AMEN. Trong tiếng Do thái, từ “tin” và từ “amen” có chung một gốc, có nghĩa là chắc chắn, đáng tin, trung tín (GLHTCG số 1062). Cho nên từ đầu tiên trong Kinh Tin Kính “Tôi tin” và từ cuối cùng “Amen” tương ứng với nhau.

    ...xem chi tiết

  • Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 51. Phán xét chung

    Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 51. Phán xét chung

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Vào ngày “cuối cùng”, khi Đức Kitô ngự đến, sẽ diễn ra cuộc phán xét chung. Mọi sự được phơi bày. Đó là “giờ của sự thật”...

    ...xem chi tiết

  • Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 50. Hỏa ngục

    Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 50. Hỏa ngục

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Chúa Giêsu cảnh giác chúng ta về mối nguy “bị ném vào hỏa ngục” (Mt 5,29); Người nói đến “lò lửa” (Mt 13,50), đến “sự tối tăm” ở đó người ta “phải khóc lóc và nghiến răng” (Mt 22,31)...

    ...xem chi tiết

  • Bài giảng lễ đầu tiên của tân Giáo hoàng Phanxicô (14.3.2013)

    Bài giảng lễ đầu tiên của tân Giáo hoàng Phanxicô (14.3.2013)

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Ngày 14.3.2013, tại Nguyện đường Sistina, ĐGH Phanxicô cử hành Thánh lễ với các Đức hồng y và chia sẻ. Trong ba Bài đọc này, tôi thấy có một cái gì đó chung: đó là sự chuyển động...

    ...xem chi tiết

  • Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 49. Luyện ngục

    Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 49. Luyện ngục

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Phải chăng điều gì đó tương tự cũng xảy đến với chúng ta sau khi chết? Trước sự hiện diện của Đức Kitô và tình yêu vô biên của Người, chúng ta lại chẳng ý thức về những bất toàn và tội lỗi của mình sao?

    ...xem chi tiết

  • Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 48. Thiên đàng

    Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 48. Thiên đàng

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Lời tuyên xưng cuối cùng trong Kinh Tin Kính nói đến sự sống đời đời. “Phục sinh” và “sự sống đời đời” mở ra viễn tượng của thế giới sẽ đến, của những sự sau cùng là: phán xét, luyện ngục, thiên đàng, hỏa ngục. Chết là cửa dẫn vào sự sống vĩnh hằng.

    ...xem chi tiết

  • Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 47. Sự chết

    Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 47. Sự chết

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Thế giới này chưa đạt đến mức hoàn hảo. Bao lâu tạo thành còn phát triển, bấy lâu vẫn có cái chết: “Thiên Chúa đã muốn dựng nên một trần gian ‘trong tình trạng lên đường’ hướng đến sự hoàn hảo của nó. Trong kế hoạch của Thiên Chúa, tiến trình này bao gồm sự xuất hiện của những vật này và sự biến mất của những vật khác…

    ...xem chi tiết

  • Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 46. Sự phục sinh kẻ chết

    Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 46. Sự phục sinh kẻ chết

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Nền tảng trước hết và có tính quyết định là sự Phục Sinh của Đức Kitô. Vì Đức Kitô đã sống lại, nên chúng ta hi vọng cũng được sống lại với Người. Để làm chứng cho niềm hi vọng này, người Kitô hữu có hai loại bằng chứng...

    ...xem chi tiết

  • Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 45. Sự tha thứ tội

    Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 45. Sự tha thứ tội

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Chỉ mình Thiên Chúa có quyền tha tội. Các luật sĩ đã đúng khi khẳng định điều này (Mc 2,7). Bởi vì họ nhìn thấy Chúa Giêsu như một người thuần túy, nên họ cảm thấy bị xúc phạm trước lời Người nói với người bại liệt: “Này con, con đã được tha tội rồi” (Mc 2,5).

    ...xem chi tiết

  • Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 44. Đức Maria - Mẹ Hội thánh

    Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 44. Đức Maria - Mẹ Hội thánh

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Đức Maria là hình ảnh tóm tắt về Hội thánh. Trong đức tin, bất cứ ai mong ước được đưa đến gần mầu nhiệm Hội thánh sẽ nhìn vào Đức Maria. Công đồng và Sách Giáo lý khi trình bày về Hội thánh đều dành một chương trình bày Đức Trinh nữ Maria – Mẹ Thiên Chúa...

    ...xem chi tiết

  • Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 43. Sự hiệp thông của các thánh

    Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 43. Sự hiệp thông của các thánh

    2/3/2016 8:53:28 AM
    ‘Hiệp thông của các thánh’ cũng cho thấy sự liên hệ của những người được gắn bó chung với nhau trong Đức Kitô. Sự hiệp thông này không ngừng lại ở ngưỡng cửa của sự chết.

    ...xem chi tiết

  • Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 42. Đời sống thánh hiến

    Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 42. Đời sống thánh hiến

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Cũng như một cây lớn có nhiều cành (số 917), đời sống được thánh hiến cho Thiên Chúa gia tăng không ngừng với những hình thức mới. Ngày nay chúng ta cũng chứng kiến những dòng tu, tu hội đời mới hiện diện trong Hội thánh cùng với những đan viện, dòng tu, hội dòng có từ lâu đời.

    ...xem chi tiết

  • Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 41. Giáo dân trong Giáo hội

    Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 41. Giáo dân trong Giáo hội

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Nền tảng ở đây là giáo lý của Công đồng về ba nhiệm vụ trong sứ mệnh của Đức Kitô: Người được xức dầu bởi Thần Khí như tư tế, ngôn sứ và vương đế (số 783; 436). Tất cả những thành viên của Dân Thiên Chúa được chia sẻ ba chức năng của Đức Kitô, mỗi người theo như ơn gọi của mình.

    ...xem chi tiết

  • Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 40. Phẩm trật của Giáo hội

    Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 40. Phẩm trật của Giáo hội

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Như mọi tổ chức lớn đều có những phân chia chức năng, vì vậy Giáo hội cũng phải có những cơ cấu phẩm trật, nhưng hơn thế, tất cả các chức năng và ơn gọi trong Giáo hội cần được nhìn trong mối liên hệ của họ với Đức Kitô, Đầu của Giáo hội.

    ...xem chi tiết

  • Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 39. Hội Thánh tông truyền

    Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 39. Hội Thánh tông truyền

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Đặc tính thứ tư của Hội Thánh là tông truyền, dịch sát nghĩa là “được sai đi”. Vào buổi chiều Phục Sinh, Chúa nói với các môn đệ: “Như Cha đã sai Thầy, Thầy cũng sai anh em” (Ga 20, 21).

    ...xem chi tiết

  • Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 38. Hội Thánh công giáo

    Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 38. Hội Thánh công giáo

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Hội Thánh “là công giáo vì Đức Kitô hiện diện trong Hội Thánh”. Từ “công giáo”, có nghĩa là “phổ quát”. Vì Đức Kitô đã sống lại và đang hiển trị cùng với Chúa Cha và Chúa Thánh Thần, vì Người đã hứa ở với các môn đệ mọi ngày cho đến tận thế, nên Hội Thánh luôn luôn là công giáo.

    ...xem chi tiết

  • Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 37. Hội Thánh thánh thiện

    Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 37. Hội Thánh thánh thiện

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Đặc tính thứ hai của Hội Thánh là: thánh thiện. Nhưng phải hiểu Hội Thánh thánh thiện như thế nào? Phải chăng mọi thành viên trong Hội Thánh đều thánh thiện cả? Phải chăng Hội Thánh chẳng bao giờ lầm lỗi? Điều hiển nhiên là chỉ một mình Thiên Chúa là Đấng Thánh (GLHTCG số 208).

    ...xem chi tiết

  • Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 36. Hội Thánh duy nhất

    Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 36. Hội Thánh duy nhất

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Duy nhất, thánh thiện, công giáo và tông truyền, là những đặc tính thiết yếu của Hội Thánh, cho nên cần phải xem xét từng đặc tính một. Cho dù lý trí con người có thể thấy được những đặc tính này qua chính đời sống của Hội Thánh, nhưng ý nghĩa đích thực của những đặc tính này chỉ có thể hiểu được nhờ đức tin...

    ...xem chi tiết

  • Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 35. Hội Thánh là Thân thể Đức Kitô

    Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 35. Hội Thánh là Thân thể Đức Kitô

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Hội Thánh phát sinh từ sự hiệp thông này với Chúa Giêsu: “Hãy ở lại trong Thầy… và Thầy ở trong anh em” (Ga 15,4-5; GLHTCG số 787). “Sự so sánh Hội Thánh với một thân thể làm sáng tỏ mối dây liên kết mật thiết giữa Hội Thánh và Đức Kitô. Hội Thánh không chỉ được quy tụ quanh Đức Kitô, nhưng còn nên một trong Người, trong Thân Thể của Người” (số 789).

    ...xem chi tiết

  • Giáo Lý về Năm Đức Tin: Học để Thấy Thánh Nhan Thiên Chúa

    Giáo Lý về Năm Đức Tin: Học để Thấy Thánh Nhan Thiên Chúa

    2/3/2016 8:53:28 AM
    “Thánh Thể là trường học tuyệt vời, trong đó chúng ta học để thấy Thánh Nhan Thiên Chúa, chúng ta đi vào một mối liên hệ mật thiết với Ngài.” Dưới đây là bản dịch Bài Giáo Lý thứ mười ba của ĐTC Bênêđictô XVI về Năm Đức Tin, được ban hành tại Sảnh Đường Phaolô VI hôm thứ ...

    ...xem chi tiết

  • Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 34. Dân Thiên Chúa

    Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 34. Dân Thiên Chúa

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Dân Thiên Chúa không có “mảnh đất quê hương” trên trần thế này nhưng là một Dân đang trên đường hành hương hướng đến quê hương thiên quốc. Nếu chúng ta thực sự ý thức mình còn đang trên đường đi, thì chúng ta sẽ không bám víu vào những gì sẽ qua đi nhưng luôn hướng tầm nhìn đến mục đích cuối cùng.

    ...xem chi tiết

  • Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 33. Hội Thánh được bắt đầu như thế nào?

    Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 33. Hội Thánh được bắt đầu như thế nào?

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Công đồng Vaticanô II trả lời câu hỏi này không phải bằng cách kể lại những bước khởi đầu của Hội Thánh ở Giêrusalem và Galilê, nhưng bằng cách trình bày cả một viễn tượng vĩ đại về lịch sử nhân loại được khơi nguồn từ trái tim của Chúa Cha và tình yêu của Ngài (GLHTCG số 758).

    ...xem chi tiết

  • Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 32. Tôi tin Hội Thánh

    Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 32. Tôi tin Hội Thánh

    2/3/2016 8:53:28 AM
    “Ơn cứu độ đến từ một mình Thiên Chúa mà thôi, nhưng bởi vì chúng ta lãnh nhận đời sống đức tin nhờ Hội Thánh, nên Hội Thánh là mẹ chúng ta: Chúng tôi tin Hội Thánh như người mẹ cho chúng tôi được tái sinh, chứ chúng tôi không tin vào Hội Thánh như là tác giả của ơn cứu độ” (số 169). Đó là lý do tại sao trong Kinh Tin Kính của các tông đồ, chúng ta tuyên xưng “Tôi tin có Hội Thánh” chứ không phải “Tôi tin vào Hội Thánh”.

    ...xem chi tiết

  • Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 31. Tôi tin kính Chúa Thánh Thần

    Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 31. Tôi tin kính Chúa Thánh Thần

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Chúa Thánh Thần là linh hồn của đời sống Kitô hữu. Cũng như chúng ta không thể thấy linh hồn ở tự nó mà chỉ nhận biết qua những hiệu quả, thì cũng thế, Chúa Thánh Thần là Đấng ẩn giấu và chúng ta chỉ nhận biết Ngài qua những hoa quả của Thần Khí (số 687 và 1832).

    ...xem chi tiết

  • Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 30. Người lại đến trong vinh quang

    Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 30. Người lại đến trong vinh quang

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Đức Kitô sẽ trở lại. Chính Người đã hứa như thế và đó là niềm hi vọng của các Kitô hữu ngay từ thưở ban đầu... Vậy khi nào Chúa đến? Quả thật, các Kitô hữu đầu tiên đã nghĩ rằng Ngày Chúa đến đã gần kề (x. 1Thes 4,15). Dù vậy, chưa bao giờ họ đưa ra một thời điểm xác định.

    ...xem chi tiết

  • Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 29. Người đã sống lại

    Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 29. Người đã sống lại

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Đức tin của chúng ta sẽ không có nền tảng nếu Đức Kitô chết mà không sống lại. Nếu Đức Kitô vẫn còn ở trong sự chết thì thập giá của Người quả là vô nghĩa và chẳng cứu độ được ai.

    ...xem chi tiết

  • Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 28. Đức Kitô chết vì chúng ta

    Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 28. Đức Kitô chết vì chúng ta

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Chúng ta tin rằng động lực thúc đẩy Thiên Chúa sai Con của Ngài đến trần gian là “vì loài người chúng tôi và để cứu rỗi chúng tôi”. Chúng ta tuyên xưng như thế trong Kinh Tin Kính. Chúa Giêsu đã không đến để sống cho bản thân Người.

    ...xem chi tiết

  • Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 27. Chúa Giêsu và dân Israel

    Tìm hiểu Sách GLHTCG – Bài 27. Chúa Giêsu và dân Israel

    2/3/2016 8:53:28 AM
    Chúa Giêsu là người Do Thái – Chúa Giêsu là Con Thiên Chúa: cả hai mệnh đề gắn bó với nhau, không thể tách lìa. Sách Giáo Lý nhấn mạnh đặc biệt mối liên hệ này. Vì Chúa Giêsu là người Do Thái cho nên cần quan tâm đến “mầu nhiệm tình yêu” mà Thiên Chúa dành cho dân tộc này trong lịch sử.

    ...xem chi tiết