Phong tục
-
Nghệ thuật Phục sinh: Vị Mục tử nhân lành
By Admin Webmaster 5/5/2023 8:03:05 AMChiêm ngắm và suy tư nghệ thuật thánh, tham dự vào Vizio Divina, mang lại cho các tín hữu một cách thế tuyệt vời để suy niệm sâu sắc hơn về cuộc đời của Chúa Giêsu Kitô và mầu nhiệm cứu độ.
-
Hồ nước Bếtsaiđa trong Kinh thánh, huyền thoại hay có thực?
By Admin Webmaster 3/27/2023 9:02:18 AMTrong nhiều thế kỷ, sự tồn tại của một hồ nước với năm cổng ở Giêrusalem được coi là hư cấu. Tuy nhiên, một nhà khảo cổ học người Đức đã chứng minh rằng Gioan đã ám chỉ đến một địa điểm có thật khi tường thuật về phép lạ xảy ra ở hồ Bếtsaiđa trong Phúc âm của mình.
-
Tạp chí "Lời Thăm" (1919 và 1922 đến 1943) - Tiếng chào rảo khắp Đông Dương
By Admin Webmaster 2/7/2023 8:17:01 AM“Thật thú vị khi nói rằng báo chí chưa hiện hữu ở Việt Nam trước khi người Pháp đặt chân đến. Tin tức được phổ biến trong xã hội ngày xưa nhờ các phương tiện hết sức thô sơ: ở mức độ quốc gia, những người đưa tin đặc biệt được nhà vua sai gởi đi các chỉ dụ; ở mức độ địa phương thì dân làng được thông tin qua các thông báo dán ở đình làng hay qua các mõ làng...
-
Nghề in ở Việt Nam và vai trò của ấn phẩm trong công cuộc truyền giáo
By Admin Webmaster 11/7/2022 8:36:58 AMLịch sử in ấn ở Việt Nam rất ít được biết đến, mà có biết được điều gì thì cũng không có nghiên cứu nào chuyên sâu về đề tài này để lần tìm về một khởi điểm khả tín dựa vào các tài liệu và những chứng cứ xác thực. “Thư mục của Việt Nam ngày xưa mà trong đó lịch sử và nguồn gốc in ấn liên kết chặt chẽ với nhau dường như không có nhiều.
-
Lịch sử của tính hiệp hành: Nó lâu đời hơn bạn nghĩ
By Admin Webmaster 3/6/2022 9:42:21 AMNhững ngày này, thuật ngữ “tính hiệp hành” chiếm thế thượng phong trong ngôn ngữ của Giáo hội, nhưng thuật ngữ ấy không có một lịch sử lâu dài; nó là một từ ngữ mới và chỉ ra đời khoảng 20 năm trước.
-
Những biểu tượng của Kitô giáo sơ khai
By Admin Webmaster 2/15/2022 9:55:18 AMNghệ thuật Kitô giáo được nảy sinh trong một khung cảnh tang lễ. Trên các bức tường và các ngôi mộ, các Kitô hữu đã khắc những biểu tượng từ Thánh Kinh và cả được sử dụng phổ biến thời đó bởi xã hội Hy-La. Một cách khéo léo để sống kín đáo nhưng vẫn biểu lộ việc họ thuộc về Chúa Kitô.
-
“Tiếng” nước tôi và “Lời” vĩnh cửu
By Admin Webmaster 1/7/2022 9:53:31 AMNếu chọn thời điểm 1651, năm linh mục thừa sai Đắc Lộ xuất bản hai tác phẩm Quốc Ngữ đầu tiên tại Rôma: TỰ ĐIỂN VIỆT-BỒ-LA và PHÉP GIẢNG TÁM NGÀY, để xác nhận cột mốc khai sinh chữ Quốc ngữ, thì phải mất gần ba thế kỷ sau, người Việt nam mới có thể đọc trọn bộ Kinh Thánh bằng “tiếng mẹ đẻ”.
-
Về tấm bia chữ Hán trên mộ Đức cha François Pallu
By Admin Webmaster 10/21/2021 7:52:05 PMTrong cuốn Tiểu sử Đức cha François Pallu & Đức cha Lambert de la Motte do Hội đồng Giám mục Việt Nam (HĐGMVN) ấn hành vào năm 2020, tấm hình ngôi mộ và tấm bia mộ, với những dòng chữ Hán, thu hút sự quan tâm đặc biệt của chúng tôi.
-
Đôi nét văn hóa - văn học Công giáo Tây Nguyên
By Admin Webmaster 9/23/2021 6:48:44 PMGiáo phận Kon Tum được khai sinh trong trường hợp khá đặc biệt và đa dạng vì là miền truyền giáo cho các sắc tộc vùng Tây Nguyên bắt đầu từ thế kỷ XVIII-XIX, với những nỗ lực có thể nói đầy gian nan, nhưng thật can trường và không ngừng nghỉ.
-
Dân Do Thái mừng Năm Mới ra sao?
By Admin Webmaster 2/5/2021 6:13:04 AMDân Do Thái mừng năm mới với Tết Rosh Hashanah. Tết này kéo dài hai ngày và bắt đầu vào ngày đầu tiên của tháng Tishrei, tháng thứ bảy trong lịch Do Thái, nhằm vào tháng Chín hoặc tháng Mười theo lịch chúng ta đang dùng.
-
Vấn đề phiên dịch các khái niệm đạo Thiên Chúa sang tiếng Việt
By Admin Webmaster 11/21/2020 8:42:36 PMNếu văn hóa, tôn giáo chỉ là những yếu tố đặc thù, là của riêng của một dân tộc, định hình cho nếp sống người ta, thì không có vấn đề hội nhập văn hóa, mà chỉ có vấn đề đồng hóa. Dân tộc nào mạnh thì xâm chiếm đất đai của các dân tộc nhược tiểu, bắt họ phải bỏ ngôn ngữ,...
-
Kỷ vật liên quan đến ngày thiết lập Hàng Giáo Phẩm Việt Nam (24.11.1960)
By Admin Webmaster 11/19/2020 9:12:59 AMNgày 29.12.2017 một số anh em Cựu Chủng sinh Tiểu Chủng viện Sao Biển Nha Trang do Linh mục Nguyễn Quang Vinh (bạn cùng lớp Tiểu Chủng viện Sao Biển với Đức Tổng Giám mục Giuse Nguyễn Chí Linh) dẫn đầu khởi hành ra Huế mừng lễ kỷ niệm 25 năm (30/12/1992 – 30/12/2017)...
-
Kính Nhớ Tổ Tiên Ngày Tết
By Admin Webmaster 1/23/2020 2:39:48 PMSự trở về của những con, cháu - dù sống trên quê hương hay phiêu bạt khắp năm châu - còn là dịp để thể hiện lòng thành kính, tri ân và nhớ về tổ tiên.
-
Đầu năm Hợi kể chuyện heo
By Admin Webmaster 2/22/2019 9:21:07 AMNăm mới Kỷ Hợi đã về hơn nửa tháng. Hợi là con vật được xếp cuối cùng trong hệ 12 con giáp. Tương truyền, ngày xưa Ngọc hoàng mở đại hội, triệu tập 12 con giáp đến phân công việc. Chuột (Tý) đến sớm nhất nên đứng đầu bảng và heo (Hợi) có lẽ vì ủn ỉn, chậm chạp nên đến sau cùng phải đứng cuối bảng.
-
Miên man tảo mộ
By Admin Webmaster 1/27/2019 7:36:21 AMNếu như lễ tảo mộ của người Trung Hoa nhằm vào tiết Thanh minh, cũng là hội đạp thanh cho nam thanh nữ tú du xuân, như đã được Nguyễn Du miêu tả trong Truyện Kiều: "Thanh minh trong tiết tháng ba, Lễ là tảo mộ, hội là đạp thanh, Gần xa nô nức yến anh, Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân”
-
Đức tin, Đạo hiếu và Đồng bóng (8)
By Admin Webmaster 4/3/2018 9:33:51 AMĐã 30 năm rồi, tại sao lễ Các Thánh Tử Đạo Việt Nam vẫn chưa là một lễ hội của mọi người? Lý do thật dễ hiểu: Chẳng ai biết lễ Các Thánh Tử Đạo năm nay sẽ nhằm ngày nào! Đã 30 năm rồi, chưa năm nào lễ các Thánh Tử Đạo Việt Nam được mừng trọng thể đúng vào chính ngày lễ của các ngài, 24/11, kể cả khi ngày ấy trùng vào Chúa nhật.
-
Đức tin, Đạo hiếu và Đồng bóng (7)
By Admin Webmaster 3/26/2018 10:24:33 AMNgười Công giáo vẫn luôn tôn kính Ông Bà Tổ Tiên nhưng đã gián đoạn truyền thống văn hóa dân tộc trong việc tôn kính này suốt hơn hai thế kỷ, khiến nhiều người tưởng rằng theo Đạo là bỏ Ông bỏ Bà. Nay, việc đón nhận lại các truyền thống đã giải tỏa sự hiểu lầm ấy, người Công giáo cần thực hiện cách nghiêm túc và đúng với đức tin...
-
Đức tin, Đạo hiếu và Đồng bóng (6)
By Admin Webmaster 3/21/2018 10:32:29 AMPhải nhận rằng ngày nay tại Việt Nam, lắm người mang danh là Công giáo nhưng chưa hiểu đúng về đức tin. Trên lý thuyết, họ đã theo Chúa nhưng trong tâm thức, họ vẫn còn ôm theo cái não trạng đa thần và vụ lợi, xem Thiên Chúa chẳng khác nào một thần linh giữa bao thần linh khác, có trổi vượt hơn các thần khác phần nào nhưng nói chung thì cũng là thần linh na ná như nhau…
-
Đức tin, Đạo hiếu và Đồng bóng (5)
By Admin Webmaster 3/19/2018 9:04:22 AMDo việc dạy giáo lý sơ sài, thiếu nhấn mạnh các thực hành đức tin, đức cậy và đức mến, cho nên số lượng người Công giáo chiều theo mê tín, chạy theo phong thủy, xem ngày giờ, bói toán ngày càng gia tăng, một thực tế mà dường như lắm mục tử không dám đối diện. Có lẽ đây là một đề tài rất đáng cho sinh viên các học viện thần học tập trung nghiên cứu.
-
Đức tin, Đạo hiếu và Đồng bóng (4)
By Admin Webmaster 3/16/2018 9:28:39 AMDẫn đầu sự lệch lạc là lòng ham mê của cải. Tiến hay lùi, thành hay bại trên đường tâm linh tùy nơi thái độ của mỗi người đối với tiền bạc, của cải. Muốn thoát khỏi những áp lực do tiền bạc và của cải, chúng ta cần luôn sống phó thác trong tình thương an bài của Cha trên trời (x. Mt 6,25-34).
-
Đức tin, Đạo hiếu và Đồng bóng (3)
By Admin Webmaster 3/14/2018 9:40:29 AMNgay từ đầu lịch sử, thần dữ đã cám dỗ loài người bằng con đường dễ dãi: chỉ cần đừng bận tâm tới lệnh truyền của Thiên Chúa, cứ muốn gì làm nấy, là đương nhiên ngang hàng với Thiên Chúa, chứ có gì phải rắc rối lắm chuyện? Hậu quả trước mắt của sự không vâng lời Thiên Chúa là loài người rơi tòm xuống vực thẳm của tham, sân, si, vực thẳm của khổ đau, tội lỗi và chết chóc.
-
Đức tin, Đạo hiếu và Đồng bóng (2)
By Admin Webmaster 3/12/2018 9:07:12 AMBản mười điều răn có thêm bốn điều mà ngũ giới không có, đồng thời bốn điều ấy chiếm chỗ ưu tiên. Kinh Lạy Cha cho thấy nơi tâm tưởng, ta cần biết nghĩ tới Thiên Chúa trước khi nghĩ tới bản thân. Kinh Mười điều răn cũng nói tương tự về mặt hành động: Bổn phận đối với Thiên Chúa phải ưu tiên hơn mọi bổn phận xã hội.
-
Đức tin, Đạo hiếu và Đồng bóng (1)
By Admin Webmaster 3/12/2018 9:04:00 AMBài này thoạt đầu chỉ viết riêng cho người đã chia sẻ một câu chuyện liên quan tới lòng hiếu thảo. Thoạt đầu người này nêu mấy câu hỏi nẩy sinh từ buổi gọi hồn hội ý với người xưa. Càng trao đổi, vấn đề càng đi xa và bản trả lời dần dần dệt thành một bài dài chạm tới cái khó khăn mấu chốt cho cuộc sống đức tin ngày nay...
-
Tìm hiểu lời chúc Phúc - Lộc - Thọ
By Admin Webmaster 2/3/2017 1:08:36 PMNăm mới, mọi người thường tặng nhau lời chúc tốt đẹp. Thỉnh thoảng cũng có lời chúc hiện đại mới mẻ, nhưng những lời chúc truyền thống vẫn được ưa chuộng.
-
Tế giao thừa ở nhà thờ Công giáo
By Admin Webmaster 2/10/2016 12:22:32 AMVào đúng thời khắc trời đất chuyển giao năm cũ sang năm mới, nghi thức tế được cử hành trang trọng nơi đình trung. Mở đầu là ba hồi ba tiếng trống, kèm theo là chiêng vang vọng trầm hùng...
-
Các nước Phật giáo Đông Nam Á đón Tết cổ truyền
By Admin Webmaster 4/14/2016 10:19:22 AMSáng ngày 13.4.2016, tại Nhà Văn hóa Thanh Niên (TP.HCM), Liên hiệp Các tổ chức Hữu nghị, Hội Hữu nghị Việt Nam - Campuchia, Việt Nam - Lào, Việt Nam - Thái Lan tại TP.HCM đã phối hợp tổ chức lễ hội Tết cổ truyền Campuchia - Lào - Myanmar - Thái Lan.
-
Rằm tháng Giêng với người Việt
By Admin Webmaster 2/22/2016 11:27:16 AMTrong 12 cái rằm, rằm tháng Giêng mang nhiều ý nghĩa với nhiều tên gọi khác nhau như: Tết Nguyên tiêu, Nguyên tịch, Nguyên dạ, Thượng nguyên,…
-
Vì sao hình tượng Khỉ được con người “thần thánh hóa“?
By Admin Webmaster 2/19/2016 8:56:25 AMTrong văn hóa Đông Á, Thân là con Khỉ đứng hạng thứ 9 của 12 con vật trong Thập Nhị Địa Chi, được áp dụng trong cách tính lịch cũng như nhiều mặt cuộc sống ở các nước Trung Quốc, Việt Nam, Nhật Bản và bán đảo Triều Tiên.
-
Sala, hoa thiêng trước cổng chùa
By Admin Webmaster 2/3/2016 8:53:28 AMẤn tượng khi thăm đất nước chùa tháp Campuchia là những cây hoa sala trước cổng chùa Ngọc Bích, ngôi chùa linh thiêng nhất tại Phnom Penh. Chùa Ngọc Bích nằm liền kề cung điện Hoàng gia Campuchia, nhìn ra sông Tonle Sap... -
Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây của đồng bào Khmer
By Admin Webmaster 2/3/2016 8:53:28 AMTết Chôl Chnăm Thmây của đồng bào dân tộc Khmer diễn ra vào trung tuần tháng tư dương lịch hằng năm, tức vào ngày đầu tháng “chet” (theo lịch Phật giáo Nam tông Khmer). Ngày Tết này có ý nghĩa tương đồng với Tết cổ truyền của các dân tộc khác ở Việt Nam...