Lịch sử

  • Khai sinh Bộ lễ Seraphim, Bài thương khó và Mừng vui lên (Exsultet)

    Khai sinh Bộ lễ Seraphim, Bài thương khó và Mừng vui lên (Exsultet)

    7/11/2023 7:50:40 PM

    Cuối năm 1963, sau khi đi họp Công đồng Vaticanô II (kỳ II/5) về, Đức cha Simon Hòa Nguyễn Văn Hiền, Giám mục Đà Lạt, kêu tôi tới Tòa Giám mục để Ngài vừa thông tin vừa ra lệnh: “Hiến chế Phụng vụ là văn kiện đầu tiên của Công đồng vừa được công bố, trong đó Giáo hội đưa ra đường hướng cải tổ phụng vụ...

    ...xem chi tiết

  • Đức cha Edme Bélot – Vị Giám mục Đại diện Tông Toà thứ hai của Địa phận Tây Đàng Ngoài

    Đức cha Edme Bélot – Vị Giám mục Đại diện Tông Toà thứ hai của Địa phận Tây Đàng Ngoài

    6/19/2023 8:49:07 AM

    Đức cha Edme Bélot sinh ngày 10 tháng 05 năm 1651 ở Avallon, thuộc vùng Bourgogne miền Đông nước Pháp. Ngài chịu chức linh mục năm 1678, được sai tới Địa phận Đàng Ngoài và cuối năm đó ngài lên đường đi tới xứ truyền giáo. 

    ...xem chi tiết

  • Hội Thừa Sai hải ngoại Paris là ai?

    Hội Thừa Sai hải ngoại Paris là ai?

    6/15/2023 8:59:29 AM

    Hội Thừa Sai Hải Ngoại Paris (MEP) là một Hội truyền giáo được thành lập cách đây hơn 350 năm bởi hai Giám mục người Pháp. Đến châu Á và Ấn Độ Dương, trong suốt lịch sử của mình, Hội đã gởi các linh mục đến để thành lập các Giáo hội và đào tạo hàng giáo sĩ bản địa. Ngày nay, Hội hỗ trợ các Giáo hội địa phương.

    ...xem chi tiết

  • Đức cha Jacques De Bourges – Giám mục Đại diện Tông tòa đầu tiên của Địa phận Tây Đàng Ngoài

    Đức cha Jacques De Bourges – Giám mục Đại diện Tông tòa đầu tiên của Địa phận Tây Đàng Ngoài

    6/12/2023 9:14:21 AM

    Lịch sử Địa phận Tây Đàng ngoài đánh giá cao nhân đức và sự nghiệp của Đức cha Jacques de Bourges, MEP (1630-1714) – Vị Giám mục Đại diện Tông tòa đầu tiên của Địa phận Tây Đàng Ngoài (Vicariat Apostolique Tonkin Occidental). Trong một hoàn cảnh hết sức khó khăn, ngài vẫn nỗ lực, nhiệt thành xây dựng xứ truyền giáo.

    ...xem chi tiết

  • Đôi nét lịch sử về bản kinh “Lạy Mẹ sầu bi” của ĐHY Giuse Maria Trịnh Như Khuê

    Đôi nét lịch sử về bản kinh “Lạy Mẹ sầu bi” của ĐHY Giuse Maria Trịnh Như Khuê

    4/16/2023 6:54:58 AM

    Trong thông cáo ra ngày 02.07.1959, Đức Hồng y Giuse Maria Trịnh Như Khuê đã quyết định ngày 22.08.1959 các giáo xứ trong toàn địa phận sẽ dâng mình cho Trái tim Sầu thảm và Vẹn sạch Đức Mẹ.

    ...xem chi tiết

  • Thông điệp Pacem In Terris, 60 năm và một di sản ngoại giao vẫn còn nguyên giá trị

    Thông điệp Pacem In Terris, 60 năm và một di sản ngoại giao vẫn còn nguyên giá trị

    4/13/2023 4:35:28 PM

    Sáu mươi năm trước, thông điệp cuối cùng của Đức Gioan XXIII ra đời vào ngày 11.04.1963. Thông điệp phản ảnh ý muốn của Giáo hội dấn thân cho hòa bình thế giới. Ra đời hai tháng trước khi Đức Giáo hoàng Roncalli qua đời, Thông điệp được coi là di chúc của Đức Gioan XXIII.

    ...xem chi tiết

  • Nhân tìm được 21 chương đầu Lập quốc kinh, cùng tìm kiếm toàn bộ tác phẩm Sấm truyền ca

    Nhân tìm được 21 chương đầu Lập quốc kinh, cùng tìm kiếm toàn bộ tác phẩm Sấm truyền ca

    12/5/2022 7:41:19 PM

    SẤM TRUYỀN CA là bộ sách diễn thơ lục bát năm quyển đầu của Kinh Thánh Cựu Ước, do linh mục Lữ Y Đoan (1613-1678) thực hiện trước năm 1670, cách nay 350 năm hơn. Sách viết bằng chữ Nôm và năm 1820 được chuyển sang chữ quốc ngữ. 

    ...xem chi tiết

  • Nguồn gốc tòa giải tội

    Nguồn gốc tòa giải tội

    11/5/2022 5:46:53 PM

    Tòa giải tội xuất hiện vào thế kỷ XVI. Thánh Carôlô Bôrômêô, mà Giáo hội mừng lễ vào ngày 04/11, là nguồn gốc của việc sử dụng tòa giải tội.

    ...xem chi tiết

  • 400 năm thành lập Thánh bộ phụ trách truyền giáo (1622-2022): Thánh bộ Truyền bá Đức Tin

    400 năm thành lập Thánh bộ phụ trách truyền giáo (1622-2022): Thánh bộ Truyền bá Đức Tin

    6/25/2022 7:52:53 AM

    Ngày 22 tháng 06 năm 1622, với sắc chỉ Inscrutabili divinae providentiae (Do sự quan phòng lạ thường của Thiên Chúa), Đức Giáo hoàng Grêgôriô XV đã long trọng thành lập De Propaganda Fide (Thánh bộ Truyền bá Đức tin), cơ quan đầu tiên thuộc quyền Giáo hoàng dành riêng cho “công cuộc truyền giáo”...

    ...xem chi tiết

  • Các Thượng Hội đồng Giám mục trong dòng lịch sử

    Các Thượng Hội đồng Giám mục trong dòng lịch sử

    6/14/2022 9:03:26 PM

    Theo Tự sắc Apostolica sollicitudo và theo Giáo luật 1983, có ba hình thức THĐGM: “Thượng Hội đồng Giám mục được triệu tập dưới hình thức hội nghị khoáng đại (chung, thường lệ 3 năm), hội nghị ngoại thường và hội nghị đặc biệt”.

    ...xem chi tiết

  • Số phận tấm bia và danh xưng “ông tổ chữ Quốc ngữ” của cha Alexandre de Rhodes

    Số phận tấm bia và danh xưng “ông tổ chữ Quốc ngữ” của cha Alexandre de Rhodes

    5/4/2022 9:34:33 AM

    Lòng biết ơn (gratitude) là một đức tính (virtue), một bổn phận (duty) hay cả hai? Đối với Marcus Tullius Cicero (106-43 trước Công nguyên) – một triết gia, nhà hùng biện và lý luận chính trị Roma – “lòng biết ơn” không chỉ là một đức tính cao trọng nhưng còn là mẹ của các đức tính khác...

    ...xem chi tiết

  • Lịch sử và truyền thống của Thứ Bảy Tuần Thánh

    Lịch sử và truyền thống của Thứ Bảy Tuần Thánh

    4/15/2022 9:14:10 PM

    Ngay sau ngày Chúa Giêsu bị đóng đinh là ngày Sabát của người Do Thái, ngày dành riêng cho Thiên Chúa, không ai được làm bất cứ việc gì. Đó là thứ Bảy, ngày mà chúng ta gọi là Thứ Bảy Tuần Thánh - một phần của Tam Nhật Vượt Qua. 

    ...xem chi tiết

  • Lịch sử tâm lý học Tôn giáo (2)

    Lịch sử tâm lý học Tôn giáo (2)

    4/9/2022 6:20:40 AM

    Sự du nhập và phổ biến của các tôn giáo Đông phương, những tiến bộ về mặt học thuật trong việc nhận định các tôn giáo ngoài Tây phương, và sự nổi lên của các học giả vốn quen thuộc với những kỹ thuật cả về tâm lý học lẫn tâm sinh lý học bản địa đã tạo nên một“cuộc đối thoại giữa tâm lý học và so sánh học”.

    ...xem chi tiết

  • Lịch sử tâm lý học Tôn giáo (1)

    Lịch sử tâm lý học Tôn giáo (1)

    4/6/2022 12:20:24 PM

    Các nhà tâm lý học tôn giáo muốn biết tôn giáo là gì dưới khía cạnh tâm lý. Công việc của họ là tìm hiểu cách thức mà niềm tin của một cá nhân hoạt động trong thế giới riêng của người ấy. Lĩnh vực Tâm lý học tôn giáo (Psychology of Religion) bao gồm nhiều dạng nghiên cứu vốn có cơ sở lý thuyết sâu rộng,...

    ...xem chi tiết

  • Lịch sử Thượng Hội đồng Giám mục

    Lịch sử Thượng Hội đồng Giám mục

    4/1/2022 10:10:32 AM

    Giáo hội của Chúa Kitô đã trải qua dòng lịch sử 2000 năm với cuộc hành trình trong ân sủng, sức mạnh, quyền năng và tình thương của Thiên Chúa, cho dù vẫn có đó những bất toàn, khiếm khuyết. Chính trong quyền năng và dưới tác động của Chúa Thánh Thần, Giáo hội đã và đang không ngừng canh tân đổi mới đời sống...

    ...xem chi tiết

  • Đối thoại và thảo luận trong suốt Công đồng Vatican II

    Đối thoại và thảo luận trong suốt Công đồng Vatican II

    3/7/2022 2:34:20 PM

    Năng động lực cuối cùng hiển nhiên trong những tranh cãi (quyết định) của công đồng là rộng  mở với thế giới. Chính Đức Giáo hoàng Gioan XXIII tạo sắc thái cho sự rộng mở này.

    ...xem chi tiết

  • ĐGH Phanxicô và nền văn hóa “chân lấm tay bùn”

    ĐGH Phanxicô và nền văn hóa “chân lấm tay bùn”

    2/18/2022 3:30:32 PM

    Đức Phanxicô đã chọn nét đơn sơ, khó nghèo và khiêm tốn theo mẫu sống của vị thánh Phanxicô thành Assisi đã được ngài chọn làm thánh hiệu. Có lẽ không phải ngẫu nhiên, khi lá phiếu thứ bảy mươi bảy bầu cho Bergoglio, vị Hồng y bên cạnh ghé tai ngài nhắn nhỏ: “Này nhé, đừng lãng quên những anh em nghèo khó”...

    ...xem chi tiết

  • Bộ sưu tập hướng đến 400 năm Văn học Công giáo Việt Nam (1632-2032)

    Bộ sưu tập hướng đến 400 năm Văn học Công giáo Việt Nam (1632-2032)

    2/4/2022 8:24:13 PM

    Giữa văn học và tôn giáo có mối tương quan gần gũi, không những vì cả hai đều là những thành tố của văn hóa, mà còn vì giữa hai thực thể này có mối quan hệ hỗ tương. 

    ...xem chi tiết

  • ĐCV Thánh Giuse Sài Gòn: 150 năm hình thành và phát triển

    ĐCV Thánh Giuse Sài Gòn: 150 năm hình thành và phát triển

    1/25/2022 9:40:14 AM

    Trong dòng lịch sử truyền giáo với sự hình thành và phát triển của Giáo hội tại Việt Nam, Đại chủng viện Thánh Giuse Sài Gòn đã trải qua dòng thời gian 150 năm hình thành và phát triển (1863-2013) trong lòng Giáo hội và xã hội Việt Nam.

    ...xem chi tiết

  • Kinh Mân côi - Nguồn gốc và sự phát triển

    Kinh Mân côi - Nguồn gốc và sự phát triển

    10/4/2021 4:18:15 PM

    Bài chia sẻ này không phải là một suy niệm theo nghĩa chặt (mặc dù ở phần kết, chúng ta sẽ thấy rằng bản chất của kinh Mân Côi là việc suy niệm hoặc chiêm niệm các mầu nhiệm của Chúa Kitô), nhưng chỉ trình bày lịch sử kinh Mân Côi theo những nghiên cứu trong thế kỷ XX.

    ...xem chi tiết

  • Nguồn gốc bản Kinh Thánh Bảy Mươi (LXX)

    Nguồn gốc bản Kinh Thánh Bảy Mươi (LXX)

    9/7/2021 9:45:51 AM

    Bản dịch Kinh Thánh sớm nhất từ tiếng Hípri sang tiếng Hy Lạp ra đời vào khoảng thế kỷ thứ III trước Công nguyên. Được gọi là bản Bảy Mươi, bản dịch này theo truyền thống được thực hiện dưới triều vua Ptolemy II Philadelphus  Ai Cập (285-246 BC).

    ...xem chi tiết

  • Giới thiệu các Hội Giáo hoàng Truyền giáo

    Giới thiệu các Hội Giáo hoàng Truyền giáo

    8/25/2021 12:34:43 PM

    Bài này được trích trong diễn văn của Chủ tịch các Hội Giáo hoàng Truyền giáo – Đức Tổng Giám mục Giampietro Pietro Dal Toso, tại Hội nghị thường niên của Hội đồng Giám mục Việt Nam được tổ chức tại Bãi Dâu, Vũng Tàu ngày 25.04.2019. 

    ...xem chi tiết

  • 60 năm Giáo phận Mỹ Tho: Bài 2. Các vị Chủ Chăn đáng kính

    60 năm Giáo phận Mỹ Tho: Bài 2. Các vị Chủ Chăn đáng kính

    2/10/2020 10:10:36 AM

    Bài 2 - Các vị Chủ Chăn đáng kính: Đức Cha Giuse Trần Văn Thiện (1908-1989)

    ...xem chi tiết

  • 60 năm Giáo phận Mỹ Tho: Bài 1. Quyết Định Lịch Sử

    60 năm Giáo phận Mỹ Tho: Bài 1. Quyết Định Lịch Sử

    1/7/2020 3:24:04 PM

    60 năm thành lập Giáo phận Mỹ Tho

    ...xem chi tiết

  • Kỷ niệm 204 năm ngày Dòng Tên được tái lập (07.08.1814), tại sao Dòng bị giải thể?

    Kỷ niệm 204 năm ngày Dòng Tên được tái lập (07.08.1814), tại sao Dòng bị giải thể?

    8/12/2018 9:31:41 AM

    Theo Ignacio Echaniz, S.J., tác giả cuốn “Passion and Glory”, Dòng Tên đã trải qua hai mùa xuân – hạ rực rỡ với sự phát triển lớn mạnh không ngừng. 233 năm (1540 – 1773), Dòng đã đạt đến con số 23000 thành viên và vô vàn những thành tựu lớn nhỏ rải đều trên khắp các phương diện như giáo dục, truyền giáo,...

    ...xem chi tiết

  • Ðôi dòng lịch sử Thứ Tư Lễ Tro

    Ðôi dòng lịch sử Thứ Tư Lễ Tro

    2/28/2017 9:14:15 AM

    Thuở xưa, người ta dùng tro để sám hối cách riêng, nhưng sau đó trở thành một nghi thức cộng đồng. Trong sư kiện này, tro được rắc trên đầu hối nhân như một sự hiệp thông cầu nguyện cho những hối nhân trở lại.

    ...xem chi tiết

  • Thứ Tư Lễ Tro: Lịch sử và ý nghĩa thần học phụng vụ

    Thứ Tư Lễ Tro: Lịch sử và ý nghĩa thần học phụng vụ

    2/28/2017 9:07:55 AM

    Trong truyền thống phụng vụ từ thế kỷ thứ 7, ngày Thứ Tư Lễ Tro là một ngày quan trọng, và không một lễ nào có thể vượt lên trên. Người ta cũng gọi ngày này là "Đầu Mùa Chay" (Caput ieiunii), hay "Đầu Mùa ăn chay 40 ngày" (Caput Quadragesimalis). Việc ăn chay trong Mùa này đã có từ thời Đức Giáo hoàng Gregoriô Cả (590-604).

    ...xem chi tiết

  • Những năm Dậu trong lịch sử Giáo Hội tại Việt Nam

    Những năm Dậu trong lịch sử Giáo Hội tại Việt Nam

    1/28/2017 5:44:09 PM

    Nhân dịp Xuân về, nhìn lại những sự kiện trong lịch sử Giáo Hội Công Giáo tại Việt Nam diễn ra trong các năm Dậu, vừa như một cách chào năm Đinh Dậu 2017, vừa để “ôn cố tri tân”.

    ...xem chi tiết

  • Giới thiệu cuốn Hội Đồng Tứ Giáo

    Giới thiệu cuốn Hội Đồng Tứ Giáo

    4/5/2016 11:44:07 AM

    Đối với ngườì ngoài thì giải thích đạo cho dân chúng... và cho chính quyền đang tựa trên Nho giáo. Còn trong nội bộ, là giảng giải giáo lý cho dân mới theo đạo, để họ biết đạo của mình khác các tôn giáo ở chỗ nào...

    ...xem chi tiết

  • Tìm hiểu về ``Hội Đồng Tứ Giáo``

    Tìm hiểu về "Hội Đồng Tứ Giáo"

    4/5/2016 1:35:15 PM

    Tuy mang danh là “Hội đồng tứ giáo” nhưng đây không phải là cuộc tọa đàm giữa “bốn phía”, mà chỉ là “hai phía”: một bên là đạo Thiên Chúa; bên kia là ba đạo cổ truyền. Không hề có lời qua tiếng lại giữa ba đạo này, mặc dù có nhiều sự khác biệt về đạo lý...

    ...xem chi tiết